Kanji Version 13
logo

  

  

夫 phu  →Tra cách viết của 夫 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 4 nét - Bộ thủ: 大 (3 nét) - Cách đọc: フ、(フウ)、おっと
Ý nghĩa:
chồng, người, husband

phu, phù [Chinese font]   →Tra cách viết của 夫 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 4 nét - Bộ thủ: 大
Ý nghĩa:
phu
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
1. chồng
2. đàn ông
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Đàn ông (thành niên). ◎Như: “trượng phu” đàn ông, con trai thành niên.
2. (Danh) Chỉ chung người bình thường. ◎Như: “vạn phu mạc địch” muôn người không chống lại được, “thất phu” người thường.
3. (Danh) Người làm việc lao động. ◎Như: “ngư phu” , “nông phu” , “xa phu” , “tiều phu” .
4. (Danh) Chồng. ◇Liêu trai chí dị : “Thoa trị kỉ hà, tiên phu chi di trạch dã” , (Vương Thành ) Thoa này chẳng đáng giá bao nhiêu, nhưng là của chồng tôi ngày xưa để lại.
5. Một âm là “phù”. (Trợ) Thường dùng làm lời mở đầu một đoạn văn nghị luận. ◎Như: “Phù đạt dã giả” ôi đạt vậy ấy. ◇Âu Dương Tu : “Phù thu, hình quan dã, ư thì vi âm; hựu binh tượng dã, ư hành vi kim” , , ; , (Thu thanh phú ) Mùa thu, là thời kì của quan Hình (xử phạt), về thời tiết thì thuộc Âm; lại tượng trưng cho việc Binh, về ngũ hành là Kim.
6. (Trợ) Ở cuối câu, lời nói đoạn rồi than. ◇Luận Ngữ : “Tử tại xuyên thượng viết: Thệ giả như tư phù, bất xả trú dạ” : , (Tử Hãn ) (Khổng) Tử đứng trên bờ sông nói: Chảy đi hoài như thế kia, ngày đêm không ngừng!
7. (Trợ) Dùng giữa câu, không có nghĩa hoặc để thư hoãn ngữ khí. ◇Phạm Trọng Yêm : “Dư quan phù Ba Lăng thắng trạng, tại Động Đình nhất hồ” , (Nhạc Dương Lâu kí ) Ta coi thắng cảnh ở Ba Lăng, chỉ nhờ vào một hồ Động Đình.
8. (Đại) Chỉ thị đại danh từ: cái đó, người ấy. ◇Luận Ngữ : “Phù chấp dư giả vi thùy?” 輿 (Vi Tử ) Người cầm cương xe đó là ai?
9. (Tính) Chỉ thị hình dung từ: này, đây. § Tương đương với “thử” , “bỉ” . ◇Luận Ngữ : “Phù nhân bất ngôn, ngôn tất hữu trúng” , (Tiên tiến ) Con người đó không nói (nhiều), (nhưng) hễ nói thì trúng.
Từ điển Thiều Chửu
① Ðàn ông. Con trai đã nên người khôn lớn gọi là trượng phu . Kẻ đi làm công cũng gọi là phu.
② Chồng.
③ Một âm là phù. Lời mở đầu, có ý chuyên chỉ vào cái gì, như phù đạt dã giả ôi đạt vậy ấy.
④ Lời nói đoạn rồi than. Như thệ giả như tư phù đi ấy như thế kia ư?
Từ điển Trần Văn Chánh
① Chồng: Anh rể; Dượng;
② Phu: Phu xe; Tiều phu;
③ Phu phen: Phu phen, phu dịch; Bắt phu;
④ Người đàn ông, nam nhi: Người dân thường;
⑤ (văn) Ông ấy, người ấy, người kia: Kẻ kia bất lương, người trong nước ai cũng đều biết (Thi Kinh); Ông ấy chịu nguy khốn vì ta (Hán thư).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tiếng chỉ người đàn ông — Người chồng — Công việc nặng — Người làm công việc nặng. Td: Xa phu ( người kéo xe ) — Một âm là Phù. Xem Phù.
Từ ghép
bạc phu • bạo phu • bỉ phu • bộc phu • bổn phu • canh phu • cát phu • chinh phu • chuẩn phu • cô phu • công phu • cuồng phu • dân phu • dịch phu • dịch phu • đại phu • đại trượng phu • đồ phu • độ phu • độc phu • gian phu • hạt phu • khiếp phu • kiệu phu • lão phu • lạp phu tang cổ ni • mã phu • mộ phu • mục phu • muội phu • ngoan phu • ngu phu • ngư phu • như phu nhân • noạ phu • nông phu • phàm phu • phu dịch • phu nhân • phu phụ • phu phụ hảo hợp • phu quân • phu quý phụ vinh • phu tế • phu thê • phu tử • phu xướng phụ tuỳ • quang lộc đại phu 祿 • sàn phu • sát phu • sắc phu • sắc phu • sĩ phu • tể phu • thất phu • thư phu • tiền phu • tiều phu • tòng phu • tráng phu • trạo phu • trượng phu • tuyển phu • vị hôn phu • vọng phu • vũ phu • xa phu

phù
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
(thán từ dùng để bắt đầu hoặc kết thúc câu)
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Đàn ông (thành niên). ◎Như: “trượng phu” đàn ông, con trai thành niên.
2. (Danh) Chỉ chung người bình thường. ◎Như: “vạn phu mạc địch” muôn người không chống lại được, “thất phu” người thường.
3. (Danh) Người làm việc lao động. ◎Như: “ngư phu” , “nông phu” , “xa phu” , “tiều phu” .
4. (Danh) Chồng. ◇Liêu trai chí dị : “Thoa trị kỉ hà, tiên phu chi di trạch dã” , (Vương Thành ) Thoa này chẳng đáng giá bao nhiêu, nhưng là của chồng tôi ngày xưa để lại.
5. Một âm là “phù”. (Trợ) Thường dùng làm lời mở đầu một đoạn văn nghị luận. ◎Như: “Phù đạt dã giả” ôi đạt vậy ấy. ◇Âu Dương Tu : “Phù thu, hình quan dã, ư thì vi âm; hựu binh tượng dã, ư hành vi kim” , , ; , (Thu thanh phú ) Mùa thu, là thời kì của quan Hình (xử phạt), về thời tiết thì thuộc Âm; lại tượng trưng cho việc Binh, về ngũ hành là Kim.
6. (Trợ) Ở cuối câu, lời nói đoạn rồi than. ◇Luận Ngữ : “Tử tại xuyên thượng viết: Thệ giả như tư phù, bất xả trú dạ” : , (Tử Hãn ) (Khổng) Tử đứng trên bờ sông nói: Chảy đi hoài như thế kia, ngày đêm không ngừng!
7. (Trợ) Dùng giữa câu, không có nghĩa hoặc để thư hoãn ngữ khí. ◇Phạm Trọng Yêm : “Dư quan phù Ba Lăng thắng trạng, tại Động Đình nhất hồ” , (Nhạc Dương Lâu kí ) Ta coi thắng cảnh ở Ba Lăng, chỉ nhờ vào một hồ Động Đình.
8. (Đại) Chỉ thị đại danh từ: cái đó, người ấy. ◇Luận Ngữ : “Phù chấp dư giả vi thùy?” 輿 (Vi Tử ) Người cầm cương xe đó là ai?
9. (Tính) Chỉ thị hình dung từ: này, đây. § Tương đương với “thử” , “bỉ” . ◇Luận Ngữ : “Phù nhân bất ngôn, ngôn tất hữu trúng” , (Tiên tiến ) Con người đó không nói (nhiều), (nhưng) hễ nói thì trúng.
Từ điển Thiều Chửu
① Ðàn ông. Con trai đã nên người khôn lớn gọi là trượng phu . Kẻ đi làm công cũng gọi là phu.
② Chồng.
③ Một âm là phù. Lời mở đầu, có ý chuyên chỉ vào cái gì, như phù đạt dã giả ôi đạt vậy ấy.
④ Lời nói đoạn rồi than. Như thệ giả như tư phù đi ấy như thế kia ư?
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) ① Kia: Không lấy cái một kia hại cái một này (Tuân tử: Giải tế); Thì hai người kia là đại thần chỗ dựa của đất nước Lỗ (Tả truyện: Thành công thập lục niên);
② Trợ từ đầu câu (thường để mở đầu một đoạn văn nghị luận): Đánh giặc là dũng khí vậy (Tả truyện); Công việc tích trữ là mệnh lớn của thiên hạ (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ);
③ Trợ từ cuối câu (biểu thị sự khẳng định): Chỉ có ta với ngươi là như thế (Luận ngữ);
④ Trợ từ cuối câu (biểu thị nghi vấn): ? Thế thì ông muốn cho nước Tần được lợi ư? (Lã thị Xuân thu);
⑤ Trợ từ cuối câu (biểu thị ý cảm thán): Đi mãi như thế thay! (Luận ngữ); ! Nay như thế đó, thương thay! (Liễu Tôn Nguyên: Cầm chi lư);
⑥ Trợ từ giữa câu (biểu thị sự thư hoãn ngữ khí): Ăn lúa nếp hương, mặc đồ gấm (Luận ngữ); Ta ngắm thấy thắng cảnh Ba Lăng chỉ ở trong một hồ Động Đình (Phạm Trọng Yêm: Nhạc Dương lâu kí).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Cái kia. Nọ. Kia — Tiếng mở đầu lời nói — Trợ ngữ từ cuối câu — Một âm là Phu. Xem Phu.



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典