Kanji Version 13
logo

  

  

食 thực  →Tra cách viết của 食 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 9 nét - Bộ thủ: 食 (9 nét) - Cách đọc: ショク、(ジキ)、く-う、く-らう、た-べる
Ý nghĩa:
ăn, eat, meal

tự, thực [Chinese font]   →Tra cách viết của 食 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 9 nét - Bộ thủ: 食
Ý nghĩa:
thực
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
1. ăn
2. đồ ăn
3. lộc
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Thức ăn. ◎Như: “nhục thực” món ăn thịt, “tố thực” thức ăn chay.
2. (Danh) Lộc, bổng lộc. ◇Luận Ngữ : “Quân tử mưu đạo bất mưu thực” (Vệ Linh Công ) Người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.
3. (Danh) “Thực chỉ” ngón tay trỏ. Cũng dùng để đếm số người ăn. ◎Như: “thực chỉ phồn đa” số người ăn nhiều, đông miệng ăn.
4. (Động) Ăn. ◎Như: “thực phạn” ăn cơm, “thực ngôn” nuốt lời, không giữ chữ tín.
5. (Động) Mòn, khuyết, vơi. § Thông “thực” . ◎Như: “nhật thực” mặt trời bị ăn mòn (tiếng Pháp: éclipse solaire), “nguyệt thực” mặt trăng bị ăn mòn (tiếng Pháp: éclipse lunaire).
6. Một âm là “tự”. (Động) Cùng nghĩa với chữ “tự” cho ăn. ◎Như: “ấm chi tự chi” cho uống cho ăn. ◇Liễu Tông Nguyên : “Cẩn tự chi, thì nhi hiến yên” , (Bộ xà giả thuyết ) Cẩn thận nuôi nó (con rắn), đợi lúc dâng lên vua.
7. (Động) Chăn nuôi. ◎Như: “tự ngưu” chăn bò.
Từ điển Thiều Chửu
① Đồ để ăn. Các loài thóc gạo để ăn cho sống người gọi là thực. Nói rộng ra thì hết thảy các cái có thể ăn cho no bụng được đều gọi là thực.
② Ăn. Như thực phạn ăn cơm.
③ Lộc. Như sách Luận ngữ nói quân tử mưu đạo bất mưu thực (Vệ Linh Công ) người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.
④ Mòn, khuyết, cùng nghĩa với chữ thực . Như nhật thực mặt trời phải ăn, nguyệt thực mặt trăng phải ăn, v.v.
⑤ Thực ngôn ăn lời, đã nói ra mà lại lật lại gọi là thực ngôn.
⑥ Thực chỉ ngón tay trỏ, có khi dùng để đếm số người ăn. Như thực chỉ phồn đa số người đợi mình kiếm ăn nhiều.
⑦ Một âm là tự, cùng nghĩa với chữ tự cho ăn. Như ẩm chi tự chi cho uống cho ăn. Có nghĩa là chăn nuôi. Như tự ngưu chăn trâu.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Ăn: Ăn cơm; Ăn no mặc ấm; Ăn lời, nuốt lời;
② Thức ăn, thực phẩm, món ăn: Thức ăn chính (chỉ lương thực); Thức ăn phụ, thực phẩm; Món ăn thịt; Thức ăn chay, ăn chay;
③ (văn) Bổng lộc: Người quân tử lo đạo chứ không lo (ăn) bổng lộc (Luận ngữ);
④ Thực, mòn khuyết (dùng như , bộ ): Nguyệt thực; Nhật thực;
⑤【】thực chỉ [shízhê] a. Ngón tay trỏ; b. (văn) Số người ăn: Số người ăn nhiều, đông miệng ăn. Xem [sì].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Ăn vào miệng. Tục ngữ: » Có thực mới vực được đạo « — Một âm là Tự. Xem Tự.
Từ ghép
ác thực • ác y ác thực • ẩm thực • ẩm thực liệu dưỡng • ẩm thực liệu dưỡng • ẩm thực nam nữ • bộ thực • cẩm y ngọc thực • chung minh đỉnh thực • du thực • du thực • du y cam thực • đẩu thực • đình thực • hải thực • hàn thực • hoả thực • hoắc thực • khất thực • kí thực • lẫm thực • linh thực • lương thực • mịch thực • ngưỡng thực • nhĩ thực • nhục thực thú • phong y túc thực • phục thực • quân thực • quỹ thực • sảo thực • sóc thực • súc y tiết thực • tàm thực • tắc thực • tẩm thực • thác thực • thoái thực kí văn 退 • thôn thực • thực bất sung trường • thực đơn • thực khách • thực phẩm • thực quản • thực thù du • thực vật • tiểu thực • toạ thực • trúng thực • tuyệt thực • xâm thực • y thực • yên hoả thực • yến thực • yến thực

tự
phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Thức ăn. ◎Như: “nhục thực” món ăn thịt, “tố thực” thức ăn chay.
2. (Danh) Lộc, bổng lộc. ◇Luận Ngữ : “Quân tử mưu đạo bất mưu thực” (Vệ Linh Công ) Người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.
3. (Danh) “Thực chỉ” ngón tay trỏ. Cũng dùng để đếm số người ăn. ◎Như: “thực chỉ phồn đa” số người ăn nhiều, đông miệng ăn.
4. (Động) Ăn. ◎Như: “thực phạn” ăn cơm, “thực ngôn” nuốt lời, không giữ chữ tín.
5. (Động) Mòn, khuyết, vơi. § Thông “thực” . ◎Như: “nhật thực” mặt trời bị ăn mòn (tiếng Pháp: éclipse solaire), “nguyệt thực” mặt trăng bị ăn mòn (tiếng Pháp: éclipse lunaire).
6. Một âm là “tự”. (Động) Cùng nghĩa với chữ “tự” cho ăn. ◎Như: “ấm chi tự chi” cho uống cho ăn. ◇Liễu Tông Nguyên : “Cẩn tự chi, thì nhi hiến yên” , (Bộ xà giả thuyết ) Cẩn thận nuôi nó (con rắn), đợi lúc dâng lên vua.
7. (Động) Chăn nuôi. ◎Như: “tự ngưu” chăn bò.
Từ điển Thiều Chửu
① Đồ để ăn. Các loài thóc gạo để ăn cho sống người gọi là thực. Nói rộng ra thì hết thảy các cái có thể ăn cho no bụng được đều gọi là thực.
② Ăn. Như thực phạn ăn cơm.
③ Lộc. Như sách Luận ngữ nói quân tử mưu đạo bất mưu thực (Vệ Linh Công ) người quân tử mưu đạo không mưu ăn lộc.
④ Mòn, khuyết, cùng nghĩa với chữ thực . Như nhật thực mặt trời phải ăn, nguyệt thực mặt trăng phải ăn, v.v.
⑤ Thực ngôn ăn lời, đã nói ra mà lại lật lại gọi là thực ngôn.
⑥ Thực chỉ ngón tay trỏ, có khi dùng để đếm số người ăn. Như thực chỉ phồn đa số người đợi mình kiếm ăn nhiều.
⑦ Một âm là tự, cùng nghĩa với chữ tự cho ăn. Như ẩm chi tự chi cho uống cho ăn. Có nghĩa là chăn nuôi. Như tự ngưu chăn trâu.
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) ① (Đem thức ăn) cho người khác ăn, cho ăn, cung dưỡng (dùng như ): Cho uống cho ăn; Cung dưỡng cha mẹ;
② Chăn nuôi: Chăn nuôi trâu. Xem [shí].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Đem đồ ăn cho người khác ăn — Âm khác là Thực.
Từ ghép
đan tự biều ẩm • sơ tự



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典