Kanji Version 13
logo

  

  

兵 binh  →Tra cách viết của 兵 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 7 nét - Bộ thủ: 八 (2 nét) - Cách đọc: ヘイ、ヒョウ
Ý nghĩa:
lính, soldier

binh [Chinese font]   →Tra cách viết của 兵 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 7 nét - Bộ thủ: 八
Ý nghĩa:
binh
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
1. vũ khí
2. quân lính
3. quân sự
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Vũ khí. ◇Trịnh Huyền : “Trịnh Tư Nông vân: Ngũ binh giả: qua, thù, kích, tù mâu, di mâu” : : , , , , (Chú ) Trịnh Tư Nông nói rằng: Có năm thứ vũ khí là: qua, thù, kích, tù mâu, di mâu. ◇Sử Kí : “Kim Lương Triệu tương công, khinh binh duệ tốt tất kiệt ư ngoại, lão nhược bì ư nội” , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Nay nước Lương và nước Triệu đánh nhau, vũ khí nhẹ, quân giỏi tất nhiên ở hết ngoài (mặt trận), người già mệt mỏi ở trong (nước).
2. (Danh) Chiến sĩ, quân đội. ◎Như: “điều binh khiển tướng” 調 điều khiển tướng sĩ, chỉ huy quân đội. ◇Chiến quốc sách : “Tần công Triệu ư Trường Bình, đại phá chi, dẫn binh nhi quy” , , (Triệu sách tam) Tần đánh Triệu ở Trường Bình, đại thắng, kéo quân về.
3. (Danh) Quân sự, chiến tranh. ◎Như: “chỉ thượng đàm binh” bàn việc binh trên giấy (chỉ giỏi bàn luận quân sự trên lí thuyết).
4. (Danh) Phân loại cơ bản trong quân đội. ◎Như: “pháo binh” , “kị binh” , “bộ binh” .
Từ điển Thiều Chửu
① Ðồ binh. Các đồ như súng ống, giáo mác đều gọi là binh khí . Lính, phép binh bây giờ chia làm ba: 1) hạng thường bị; 2) tục bị; 3) hậu bị. Hiện đang ở lính gọi là thường bị binh, hết hạn ba năm về nhà; có việc lại ra là tục bị binh; lại đang hạn ba năm nữa rồi về là hậu bị binh, lại hết bốn năm cho về hưu hẳn, lại như dân thường.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Quân, quân sự, quân đội, lính, binh, chiến sĩ: Dân quân; Huấn luyện quân đội, tập luyện (quân sự); Binh lính, chiến sĩ; Bộ binh;
② Việc binh, việc quân cơ: Việc binh là việc lớn của quốc gia (Tôn tử binh pháp); Việc binh quý ở thần tốc; Bàn việc quân trên qiấy, lí luận suông;
③ (văn) Binh khí, võ khí;
④ Con tốt (chốt) trong cờ tướng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Khí giới đánh trận. Còn gọi là binh khí — Người lính — Chỉ việc chiến tranh.
Từ ghép
án binh • án binh bất động • âm binh • bãi binh • binh bất huyết nhận • binh bất yếm trá • binh biến • binh biến • binh bộ • binh cách • binh chế • binh chủng • binh chủng • binh công • binh công xưởng • binh dịch • binh doanh • binh doanh • binh đoàn • binh đoàn • binh đội • binh gia • binh giải • binh gián • binh giáp • binh hạm • binh hạm • binh hậu • binh hiểm • binh khí • binh lực • binh lược • binh lương • binh mã • binh mã • binh nguyên • binh nhu • binh nhung • binh pháp • binh phí • binh phủ • binh phù • binh qua • binh quyền • binh quyền • binh sĩ • binh thuyền • binh thư • binh thư • binh thư yếu lược • binh trạm • binh viên • binh viên • bộ binh • cảnh binh • cấm binh • cấu binh • chỉ thượng đàm binh • chiến binh • chiêu binh • chuyên binh • công binh • cơ binh • cử binh • cứu binh • cựu chiến binh • dung binh • dụng binh • duyệt binh • đại binh • đái binh • đao binh • đào binh • điểm binh • điều binh 調 • đoản binh • đồ binh • đồn binh • đốn binh • động binh • giao binh • giáp binh • hành binh • hiến binh • hoãn binh • hồi binh • hội binh • hưng binh • hương binh • khao binh • khinh binh • khởi binh • kì binh • kị binh • kiêu binh • kỵ binh • kỵ binh • lệ binh • lĩnh binh • luyện binh • mộ binh • nghi binh • nghĩa binh • nhị binh • nhuệ binh • nhũng binh • pháo binh • phát binh • phó lĩnh binh • phục binh • quan binh • quân binh • quốc binh • sáo binh • sĩ binh • sùng binh • tài binh • tàn binh • tăng binh • tân binh • tập binh • tẩy binh • thu binh • thuỷ binh • tiêu binh • tiêu binh • tiêu binh • tinh binh • toát binh • tổng binh • trị binh • triệt binh • trú binh • trưng binh • tù binh • tuyển binh • ủng binh • vệ binh • viện binh • xuất binh • xưng binh



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典