Kanji Version 13
logo

  

  

語 ngữ  →Tra cách viết của 語 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 14 nét - Bộ thủ: 言 (7 nét) - Cách đọc: ゴ、かた-る、かた-らう
Ý nghĩa:
ngôn ngữ, language

ngứ, ngữ [Chinese font]   →Tra cách viết của 語 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 14 nét - Bộ thủ: 言
Ý nghĩa:
ngứ
phồn thể

Từ điển trích dẫn
1. (Động) Nói, nói chuyện, bàn luận. ◎Như: “bất ngôn bất ngữ” chẳng nói chẳng rằng. ◇Luận Ngữ : “Tử bất ngữ: quái, lực, loạn, thần” : , , , (Thuật nhi ) Khổng Tử không nói về (bốn điều này): quái dị, dũng lực, phản loạn, quỷ thần.
2. (Động) Kêu, hót (côn trùng, chim chóc, dã thú...). ◇Vi Trang : “Lục hòe âm lí hoàng oanh ngữ” (Ứng thiên trường ) Trong bóng mát cây hòe xanh, chim hoàng oanh hót.
3. (Danh) Lời nói bằng miệng. ◇Sầm Tham : “Mã thượng tương phùng vô chỉ bút, Bằng quân truyền ngữ báo bình an” , (Phùng nhập kinh sứ 使) Trên lưng ngựa gặp nhau không sẵn giấy bút, Nhờ anh chuyển lời báo tin được bình an.
4. (Danh) Câu, lời (văn chương, thơ, từ). ◇Đỗ Phủ : “Ngữ bất kinh nhân tử bất hưu” (Giang thượng trị Thủy Như Hải ) Câu thơ không làm người kinh hồn thì chết không yên.
5. (Danh) Riêng chỉ cổ ngữ, ngạn ngữ, tục ngữ, v.v. ◇Cốc Lương truyện : “Ngữ viết: Thần vong tắc xỉ hàn” : (Hi công nhị niên ) Ngạn ngữ bảo: Môi hở răng lạnh.
6. (Danh) Tín hiệu, động tác để truyền đạt tư tưởng, tin tức. ◎Như: “thủ ngữ” lối biểu đạt dùng tay ra hiệu.
7. (Danh) Tiếng côn trùng, chim chóc. ◎Như: “thiền ngữ” tiếng ve sầu.
8. Một âm là “ngứ”. (Động) Bảo cho biết. ◇Tấn Thư : “Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm” : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
Từ điển Thiều Chửu
① Nói, nói nhỏ. Như ngẫu ngữ câu nói ngẫu nhiên, tư ngữ nói riêng.
② Câu nói có đủ ý nghĩa tinh vi cũng gọi là ngữ. Như thành ngữ câu nói đã dùng, ai cũng dùng được, lời ngắn mà có đủ ý nghĩa, ngữ lục bản chép các lời nói hay. Như các học trò chép các lời đức Khổng Tử đã nói lại gọi là bộ Luận ngữ .
③ Ra hiệu, như thủ ngữ lấy tay ra hiệu.
④ Một âm là ngứ. Bảo. Như cư ngộ ngứ nhữ ngồi đấy ta bảo mày.

ngữ
phồn thể

Từ điển phổ thông
1. ngôn ngữ
2. lời lẽ
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Nói, nói chuyện, bàn luận. ◎Như: “bất ngôn bất ngữ” chẳng nói chẳng rằng. ◇Luận Ngữ : “Tử bất ngữ: quái, lực, loạn, thần” : , , , (Thuật nhi ) Khổng Tử không nói về (bốn điều này): quái dị, dũng lực, phản loạn, quỷ thần.
2. (Động) Kêu, hót (côn trùng, chim chóc, dã thú...). ◇Vi Trang : “Lục hòe âm lí hoàng oanh ngữ” (Ứng thiên trường ) Trong bóng mát cây hòe xanh, chim hoàng oanh hót.
3. (Danh) Lời nói bằng miệng. ◇Sầm Tham : “Mã thượng tương phùng vô chỉ bút, Bằng quân truyền ngữ báo bình an” , (Phùng nhập kinh sứ 使) Trên lưng ngựa gặp nhau không sẵn giấy bút, Nhờ anh chuyển lời báo tin được bình an.
4. (Danh) Câu, lời (văn chương, thơ, từ). ◇Đỗ Phủ : “Ngữ bất kinh nhân tử bất hưu” (Giang thượng trị Thủy Như Hải ) Câu thơ không làm người kinh hồn thì chết không yên.
5. (Danh) Riêng chỉ cổ ngữ, ngạn ngữ, tục ngữ, v.v. ◇Cốc Lương truyện : “Ngữ viết: Thần vong tắc xỉ hàn” : (Hi công nhị niên ) Ngạn ngữ bảo: Môi hở răng lạnh.
6. (Danh) Tín hiệu, động tác để truyền đạt tư tưởng, tin tức. ◎Như: “thủ ngữ” lối biểu đạt dùng tay ra hiệu.
7. (Danh) Tiếng côn trùng, chim chóc. ◎Như: “thiền ngữ” tiếng ve sầu.
8. Một âm là “ngứ”. (Động) Bảo cho biết. ◇Tấn Thư : “Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm” : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
Từ điển Thiều Chửu
① Nói, nói nhỏ. Như ngẫu ngữ câu nói ngẫu nhiên, tư ngữ nói riêng.
② Câu nói có đủ ý nghĩa tinh vi cũng gọi là ngữ. Như thành ngữ câu nói đã dùng, ai cũng dùng được, lời ngắn mà có đủ ý nghĩa, ngữ lục bản chép các lời nói hay. Như các học trò chép các lời đức Khổng Tử đã nói lại gọi là bộ Luận ngữ .
③ Ra hiệu, như thủ ngữ lấy tay ra hiệu.
④ Một âm là ngứ. Bảo. Như cư ngộ ngứ nhữ ngồi đấy ta bảo mày.
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) Mách, nói với, bảo với: Không mách ai cả; Lại đây, ta bảo với (nói với) ngươi (Trang tử). Xem [yư].
Từ điển Trần Văn Chánh
① Tiếng nói, lời nói, ngữ: Tiếng Việt; Thành ngữ; Lời ngon tiếng ngọt;
② Nói: Chẳng nói chẳng rằng; Nói nhỏ;
③ Lời tục, ngạn ngữ, thành ngữ: Ngạn ngữ nói: Không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con;
④ Tín hiệu thay lời nói (có thể biểu đạt thay cho ngôn ngữ): Tín hiệu bằng tay; Tín hiệu bằng đèn. Xem [yù].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Nói — Lời nói. Td: Thành ngữ, Ngạn ngữ — Tiếng nói của một dân tộc. Td: Pháp ngữ, Việt ngữ — Tiếng kêu côn trùng, tiếng hót của loài chim — Ra dấu, ngầm nói với người — Một âm là Ngự.
Từ ghép
á ngữ • ám ngữ • án ngữ • ẩn ngữ • bạch vân quốc ngữ thi • bỉ ngữ • bính ngữ • chủ ngữ • chú ngữ • chuyển ngữ • cổ ngữ • đa âm ngữ • đả thị ngữ • đê ngữ • điệp ngữ • định ngữ • đơn âm ngữ • hồng châu quốc ngữ thi tập • khẩu ngữ • lí ngữ • li ngữ • liên ngữ • luận ngữ • luận ngữ diễn ca • lý ngữ • mẫu ngữ • mi ngữ • mục ngữ • nga ngữ • ngạn ngữ • ngẫu ngữ • ngoa ngữ • ngoại ngữ • ngôn ngữ • ngữ bệnh • ngữ cú • ngữ pháp • nhãn ngữ • nhĩ ngữ • nhứ ngữ • phạm ngữ • phán ngữ • phạn ngữ • phi ngữ • quốc ngữ • sáo ngữ • sấm ngữ • sứ bắc quốc ngữ thi tập 使 • sưu ngữ • tân ngữ • thành ngữ • tiêu ngữ • trí ngữ • trình thức ngữ ngôn • tục ngữ • tử ngữ • vị ngữ • vọng ngữ • xảo ngữ • xúc ngữ • ỷ ngữ • yêu ngữ



ngự
phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Nói cho biết — Một âm là Ngữ.



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典