Kanji Version 13
logo

  

  

不 bất  →Tra cách viết của 不 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 4 nét - Bộ thủ: 一 (1 nét) - Cách đọc: フ、ブ
Ý nghĩa:
không, non-

bất, phầu, phi, phủ [Chinese font]   →Tra cách viết của 不 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 4 nét - Bộ thủ: 一
Ý nghĩa:
bưu
phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Họ người — Các âm khác là Bất, Bỉ, Phu.

bất
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
không, chẳng
Từ điển trích dẫn
1. (Phó) Dùng để phủ định: chẳng, không. ◎Như: “bất khả” không thể, “bất nhiên” chẳng thế, “bất cửu” không lâu.
2. Một âm là “phầu”. (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇Đào Uyên Minh : “Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu” , (Du tà xuyên ) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là “phủ”. (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như “phủ” .
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như “phủ” . ◎Như: “tha lai phủ” anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là “phi”. (Tính) Lớn. § Thông “phi” . ◇Mạnh Tử : “Phi hiển tai Văn Vương mô” (Đằng Văn Công hạ ) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là “phu”. (Danh) Cuống hoa. § Dùng như “phu” . ◇Thi Kinh : “Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ” , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.
Từ điển Thiều Chửu
① Chẳng, như bất khả không thể, bất nhiên chẳng thế, v.v.
② Một âm là phầu. Là lời nói lưỡng lự chưa quyết hẳn, như đương phục như thử phầu sẽ lại như thế chăng? Cũng đọc là chữ phủ.
③ Một âm là phi. Lớn, như phi hiển tai văn vương mô cả rõ rệt thay mưu vua Văn Vương.
Từ điển Trần Văn Chánh
(pht) ① Không, chẳng, chả (từ chỉ ý phủ định hoặc từ chối): Không biết; Không tốt, không hay, không đẹp; Tôi chả đi đâu.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Không. Chẳng. Đừng — Các âm khác là Bỉ, Bưu, Phu. Xem các âm này.
Từ ghép
án binh bất động • ba bất đắc • bách chiết bất hồi • bách văn bất như nhất kiến • bán thân bất toại • bão bất bình • bần phú bất quân • bất an • bất bị • bất bỉ • bất biến • bất biến • bất bình • bất bình đẳng • bất cảm • bất cam • bất cấm • bất cận • bất cẩn • bất cận nhân tình • bất cập • bất cập cách • bất câu • bất cẩu • bất chỉ • bất chỉ • bất chiến tự nhiên thành • bất chính • bất chuẩn • bất chức • bất cổ • bất cô • bất cố • bất cốc • bất công • bất cộng đái thiên • bất cộng đái thiên • bất cộng đới thiên • bất cụ • bất cú • bất cung • bất cửu • bất danh nhất tiền • bất dĩ • bất dị • bất di • bất dịch • bất diệc lạc hồ • bất diệc lạc hồ • bất diệt • bất do • bất dung • bất dụng • bất duy • bất dự • bất dực nhi phi • bất đả khẩn • bất đại • bất đan • bất đãn • bất đan • bất đan • bất đáng • bất đáo • bất đạo • bất đạo đức • bất đảo ông • bất đạt • bất đắc • bất đặc • bất đắc bất • bất đắc dĩ • bất đắc dĩ • bất đẳng • bất đệ • bất điếu • bất điêu • bất đình • bất định • bất đoạn • bất đoạn • bất đoan • bất đồ • bất độc • bất độc • bất đối • bất đối • bất đối kính • bất động • bất động • bất đồng • bất động sản • bất đương • bất giác • bất giải • bất giải • bất giới ý • bất hạ • bất hạ • bất hạ vu • bất hàn nhi lật • bất hanh • bất hạnh • bất hiếu • bất hiểu sự • bất hĩnh nhi tẩu • bất hoà • bất hoại thân • bất hoặc • bất học vô thuật • bất hội • bất hợp • bất hợp lệ • bất hợp lý • bất hợp pháp • bất hợp tác • bất hợp thời • bất hợp thời nghi • bất hủ • bất hứa • bất hưu • bất khả • bất khả kháng • bất khả kháng lực • bất khả mai cử • bất khả tư nghị • bất kham • bất khắc • bất khuất • bất kì • bất kiến kinh truyện • bất kiến quan tài bất lạc lệ • bất kiến quan tài bất lạc lệ • bất kinh • bất kinh sự • bất kinh tâm • bất kinh ý • bất lại • bất lại • bất lận • bất lí • bất liễu • bất liệu • bất linh • bất linh • bất lộc 祿 • bất lợi • bất luận • bất luận • bất lực • bất lương • bất mãn • bất mãn 滿 • bất mang • bất mao • bất miễn • bất minh • bất mục • bất mưu nhi hợp • bất năng • bất ngận • bất nghi • bất nghĩa • bất ngoại • bất ngộ • bất ngu • bất nguyện • bất nhã • bất nhân • bất nhẫn • bất nhập hổ huyệt yên đắc hổ tử • bất nhất • bất nhật • bất nhị • bất nhị pháp môn • bất nhị pháp môn • bất nhiên • bất nịnh • bất ổn • bất phạ • bất phàm • bất phạp • bất pháp • bất phân • bất phân thắng phụ • bất phân thắng phụ • bất phục • bất phương • bất quả • bất quá • bất quản • bất quang • bất quân • bất quần • bất quyện • bất quyết • bất sam bất lí • bất san • bất tá • bất tái • bất tài • bất tắc • bất tắc thanh • bất tăng • bất tất • bất tể • bất tể • bất thác • bất thác • bất thành • bất thành văn • bất thành văn pháp • bất thăng • bất thăng y • bất thần • bất thần • bất thế • bất thì • bất thị đầu • bất thì gian • bất thiện • bất thiên bất ỷ • bất thoả • bất thông • bất thục • bất thức thời vụ • bất tiện 便 • bất tiêu • bất tiêu • bất tín • bất tín nhiệm • bất tín nhiệm đầu phiếu • bất tình • bất tỉnh • bất tỉnh nhân sự • bất toàn • bất tốn • bất trang • bất trắc • bất trắc • bất trị • bất trí • bất tri • bất trí • bất tri sở dĩ • bất tri tử hoạt • bất trụ • bất trúng • bất trung • bất trúng dụng • bất tu biên bức • bất tu biên bức • bất tuân • bất túc • bất tuyên • bất tuyệt • bất tử dược • bất tường • bất tường • bất tường • bất tương can • bất tương đắc • bất tương năng • bất tượng thoại • bất ưng • bất vấn • bất vấn • bất xả • bất xảo • bất xuyết • bất y • bất ý • bất yêu • binh bất huyết nhận • binh bất yếm trá • cản bất thượng • châm bất nhập khổng • chấp mê bất ngộ • cố bất đắc • cố bất quá lai • cửu giả bất quy • dã bất • danh vị bất chương • đại bất liệt điên dữ bắc ái nhĩ lan • đàm bất thượng • đào bất xuất thủ chưởng tâm • đối bất khởi • hại nhân bất thiển • hồn bất phụ thể • khả bất • khán bất khởi • khán bất xuất • khấn bất • khốc tiếu bất đắc • lạc bất thị • liễu bất khởi • loạn hống bất quá lai • lợi bất cập hại • mang bất quá lai • miễn bất đắc • nhân sự bất tỉnh • phúc bất trùng lai • quả bất địch chúng • quá ý bất khứ • si nhi bất uý hổ • sơ bất gián thân • tái dã bất • tam bất hủ • tâm bất tại • thế bất lưỡng lập • thố thủ bất cập • thuyết bất định • thực bất sung trường • tịnh bất • tịnh bất • tưởng bất đáo • ứng tiếp bất hạ • vạn bất đắc dĩ • vĩ đại bất điệu • vi phú bất nhân • xả bất đắc • xuất kì bất ý • yếu bất



bỉ
phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Dùng như chữ Bỉ — Các âm khác là Bất, Bưu, Phu. Xem các âm này.
Từ ghép
bất bỉ

phi
phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn
1. (Phó) Dùng để phủ định: chẳng, không. ◎Như: “bất khả” không thể, “bất nhiên” chẳng thế, “bất cửu” không lâu.
2. Một âm là “phầu”. (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇Đào Uyên Minh : “Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu” , (Du tà xuyên ) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là “phủ”. (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như “phủ” .
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như “phủ” . ◎Như: “tha lai phủ” anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là “phi”. (Tính) Lớn. § Thông “phi” . ◇Mạnh Tử : “Phi hiển tai Văn Vương mô” (Đằng Văn Công hạ ) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là “phu”. (Danh) Cuống hoa. § Dùng như “phu” . ◇Thi Kinh : “Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ” , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.
Từ điển Thiều Chửu
① Chẳng, như bất khả không thể, bất nhiên chẳng thế, v.v.
② Một âm là phầu. Là lời nói lưỡng lự chưa quyết hẳn, như đương phục như thử phầu sẽ lại như thế chăng? Cũng đọc là chữ phủ.
③ Một âm là phi. Lớn, như phi hiển tai văn vương mô cả rõ rệt thay mưu vua Văn Vương.
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) Trợ từ dùng ở đầu câu (vô nghĩa): Rạng rỡ Thành Khang, vua lớn trên trời (Thi kinh: Chu tụng, Chấp cạnh); Rạng rỡ thay mưu của vua Văn Vương (Thượng thư).
Từ ghép
bất dực nhi phi • bất tín nhiệm đầu phiếu



phu
phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn
1. (Phó) Dùng để phủ định: chẳng, không. ◎Như: “bất khả” không thể, “bất nhiên” chẳng thế, “bất cửu” không lâu.
2. Một âm là “phầu”. (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇Đào Uyên Minh : “Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu” , (Du tà xuyên ) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là “phủ”. (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như “phủ” .
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như “phủ” . ◎Như: “tha lai phủ” anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là “phi”. (Tính) Lớn. § Thông “phi” . ◇Mạnh Tử : “Phi hiển tai Văn Vương mô” (Đằng Văn Công hạ ) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là “phu”. (Danh) Cuống hoa. § Dùng như “phu” . ◇Thi Kinh : “Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ” , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) Cuống hoa (như , bộ ): Hoa cây đường đệ, đài và cuống nở ra rờ rỡ (Thi Kinh: Tiểu nhã, Đường đệ).

phầu
phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn
1. (Phó) Dùng để phủ định: chẳng, không. ◎Như: “bất khả” không thể, “bất nhiên” chẳng thế, “bất cửu” không lâu.
2. Một âm là “phầu”. (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇Đào Uyên Minh : “Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu” , (Du tà xuyên ) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là “phủ”. (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như “phủ” .
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như “phủ” . ◎Như: “tha lai phủ” anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là “phi”. (Tính) Lớn. § Thông “phi” . ◇Mạnh Tử : “Phi hiển tai Văn Vương mô” (Đằng Văn Công hạ ) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là “phu”. (Danh) Cuống hoa. § Dùng như “phu” . ◇Thi Kinh : “Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ” , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.
Từ điển Thiều Chửu
① Chẳng, như bất khả không thể, bất nhiên chẳng thế, v.v.
② Một âm là phầu. Là lời nói lưỡng lự chưa quyết hẳn, như đương phục như thử phầu sẽ lại như thế chăng? Cũng đọc là chữ phủ.
③ Một âm là phi. Lớn, như phi hiển tai văn vương mô cả rõ rệt thay mưu vua Văn Vương.



phủ
phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn
1. (Phó) Dùng để phủ định: chẳng, không. ◎Như: “bất khả” không thể, “bất nhiên” chẳng thế, “bất cửu” không lâu.
2. Một âm là “phầu”. (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị ý lưỡng lự chưa quyết hẳn. ◇Đào Uyên Minh : “Vị tri tòng kim khứ, Đương phục như thử phầu” , (Du tà xuyên ) Chưa biết từ nay trở đi, Sẽ lại như thế chăng?
3. Một âm là “phủ”. (Trợ) Biểu thị phủ định. § Dùng như “phủ” .
4. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Dùng như “phủ” . ◎Như: “tha lai phủ” anh ấy có đến hay không?
5. Một âm là “phi”. (Tính) Lớn. § Thông “phi” . ◇Mạnh Tử : “Phi hiển tai Văn Vương mô” (Đằng Văn Công hạ ) Lớn lao và rõ rệt thay, sách lược của vua Văn Vương.
6. Một âm là “phu”. (Danh) Cuống hoa. § Dùng như “phu” . ◇Thi Kinh : “Thường lệ chi hoa, Ngạc phu vĩ vĩ” , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Hoa cây đường lệ, Đài và cuống nở ra rờ rỡ.
Từ điển Thiều Chửu
① Chẳng, như bất khả không thể, bất nhiên chẳng thế, v.v.
② Một âm là phầu. Là lời nói lưỡng lự chưa quyết hẳn, như đương phục như thử phầu sẽ lại như thế chăng? Cũng đọc là chữ phủ.
③ Một âm là phi. Lớn, như phi hiển tai văn vương mô cả rõ rệt thay mưu vua Văn Vương.
Từ điển Trần Văn Chánh
① (đph) Chăng, có... hay không (từ đặt ở cuối câu để hỏi, dùng như , bộ ): ? Anh ấy có đến hay không?; ? Anh biết chăng?; ? Vua Tần đem mười lăm thành xin đổi lấy ngọc bích của ta, có nên cho hắn không? (Sử kí); ? Đó có phải là ông Thái Ung đời xưa không? (Tề hài kí);
② [fôu] (Họ) Phủ.



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典