Kanji Version 13
logo

  

  

duyệt, thuế, thuyết [Chinese font]   →Tra cách viết của 說 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 14 nét - Bộ thủ: 言
Ý nghĩa:
duyệt
phồn thể

Từ điển trích dẫn
1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎Như: “diễn thuyết” nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, “thuyết minh” nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇Liêu trai chí dị : “Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim” , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎Như: “thuyết liễu tha nhất đốn” mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎Như: “thuyết môi” làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎Như: “học thuyết” quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là “duyệt”. (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông “duyệt” . ◇Luận Ngữ : “Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ” , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là “thuế”. (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎Như: “du thuế” đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc “thuyết” cả.
9. § Thông “thoát” .
Từ điển Thiều Chửu
① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) Vui lòng (dùng như , bộ ).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Vui lòng. Như hai chữ Duyệt , — Một âm là Thuyết. Xem âm Thuyết.

thoát
phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) Giải thoát (dùng như , bộ ): Lợi cho người bị tù tội, mà thoát khỏi gông cùm (Chu Dịch: Mông quái).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Như chữ Thoát — Xem các âm Duyệt, Thuế, Thuyết.



thuyết
phồn thể

Từ điển phổ thông
nói, giảng
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎Như: “diễn thuyết” nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, “thuyết minh” nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇Liêu trai chí dị : “Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim” , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎Như: “thuyết liễu tha nhất đốn” mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎Như: “thuyết môi” làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎Như: “học thuyết” quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là “duyệt”. (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông “duyệt” . ◇Luận Ngữ : “Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ” , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là “thuế”. (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎Như: “du thuế” đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc “thuyết” cả.
9. § Thông “thoát” .
Từ điển Thiều Chửu
① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .
Từ điển Trần Văn Chánh
① Nói, giảng giải, giải thích: Nói thật; Nói ra hết những điều vô hạn ở trong lòng (Bạch Cư Dị: Tì bà hành); Thầy Mặc tử đứng lên lạy hai lạy và nói: Tôi xin giảng giải về việc đó (Mặc tử);
② Giới thiệu (làm) mối: Làm mối;
③ Ngôn luận, chủ trương, thuyết: Học thuyết; Người ta thường nghi ngờ thuyết đó (Tô Thức: Thạch Chung Sơn kí);
④ Mắng: Anh ấy bị mắng;
⑤ (văn) Bài tạp thuyết (tạp kí): Cho nên viết một bài tạp kí về việc đó (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết). Xem [shuì], [yuè].
Từ điển Trần Văn Chánh
① Thuyết phục, du thuyết (dùng lời nói khôn khéo đến xin gặp để khuyên người ta theo mình): Du thuyết; Phạm Tăng thuyết phục Hạng Vũ (Sử kí);
② (văn) Như (bộ ) . Xem [shuo], [yuè].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Nói rõ ra — Lời nói — Một hệ thống tư tưởng. Td: Học thuyết.
Từ ghép
bạch thuyết • biện thuyết • chức thuyết • cứ thuyết • dịch kinh phu thuyết • diễn thuyết • du thuyết • du thuyết • giả thuyết • giảng thuyết • hạt thuyết • học thuyết • khuyến thuyết • khước thuyết • lí thuyết • loạn thuyết • lữ trung tạp thuyết • nhất thuyết • si nhân thuyết mộng • sức thuyết • tà thuyết • tạp thuyết • thoại thuyết • thuyết bất định • thuyết đắc quá khứ • thuyết hàng • thuyết hảo • thuyết hảo hiềm đãi • thuyết hảo thuyết đãi • thuyết khách • thuyết lí • thuyết minh • thuyết pháp • thuyết thoại • thương thuyết • tiểu thuyết • tín khẩu hồ thuyết • trần thuyết • truyền thuyết • tứ thư thuyết ước • ức thuyết • ức thuyết • xã thuyết

thuế
phồn thể

Từ điển trích dẫn
1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎Như: “diễn thuyết” nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, “thuyết minh” nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇Liêu trai chí dị : “Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim” , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎Như: “thuyết liễu tha nhất đốn” mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎Như: “thuyết môi” làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎Như: “học thuyết” quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là “duyệt”. (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông “duyệt” . ◇Luận Ngữ : “Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ” , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là “thuế”. (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎Như: “du thuế” đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc “thuyết” cả.
9. § Thông “thoát” .
Từ điển Thiều Chửu
① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .
Từ điển Trần Văn Chánh
① Nói, giảng giải, giải thích: Nói thật; Nói ra hết những điều vô hạn ở trong lòng (Bạch Cư Dị: Tì bà hành); Thầy Mặc tử đứng lên lạy hai lạy và nói: Tôi xin giảng giải về việc đó (Mặc tử);
② Giới thiệu (làm) mối: Làm mối;
③ Ngôn luận, chủ trương, thuyết: Học thuyết; Người ta thường nghi ngờ thuyết đó (Tô Thức: Thạch Chung Sơn kí);
④ Mắng: Anh ấy bị mắng;
⑤ (văn) Bài tạp thuyết (tạp kí): Cho nên viết một bài tạp kí về việc đó (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết). Xem [shuì], [yuè].
Từ điển Trần Văn Chánh
① Thuyết phục, du thuyết (dùng lời nói khôn khéo đến xin gặp để khuyên người ta theo mình): Du thuyết; Phạm Tăng thuyết phục Hạng Vũ (Sử kí);
② (văn) Như (bộ ) . Xem [shuo], [yuè].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Dùng lời nói khiến người khác phải nghe theo — Nhà ở — Xem Thuyết.



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典