Kanji Version 13
logo

  

  

biện [Chinese font]   →Tra cách viết của 辯 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 21 nét - Bộ thủ: 辛
Ý nghĩa:
biếm
phồn thể

Từ điển trích dẫn
1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎Như: “cao đàm hùng biện” biện bác hùng dũng. ◇Mạnh Tử : “Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã” , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇Dịch Kinh : “Quân tử dĩ biện thượng hạ” (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇Chu Lễ : “Biện kì ngục tụng” (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông “biến” . ◇Trang Tử : “Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?” , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎Như: “biện sĩ” .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇Chiến quốc sách : “Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ” , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài “húy biện” .
8. § Thông “biếm” .
9. § Thông “bạn” .
10. § Thông “phán” .
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Như chữ âm Biếm.

biến
phồn thể

Từ điển trích dẫn
1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎Như: “cao đàm hùng biện” biện bác hùng dũng. ◇Mạnh Tử : “Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã” , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇Dịch Kinh : “Quân tử dĩ biện thượng hạ” (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇Chu Lễ : “Biện kì ngục tụng” (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông “biến” . ◇Trang Tử : “Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?” , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎Như: “biện sĩ” .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇Chiến quốc sách : “Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ” , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài “húy biện” .
8. § Thông “biếm” .
9. § Thông “bạn” .
10. § Thông “phán” .
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tất cả. Như chữ Biến — Các âm khác là Biếm, Biện.



biện
phồn thể

Từ điển phổ thông
1. cãi, tranh luận
2. biện bác
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎Như: “cao đàm hùng biện” biện bác hùng dũng. ◇Mạnh Tử : “Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã” , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇Dịch Kinh : “Quân tử dĩ biện thượng hạ” (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇Chu Lễ : “Biện kì ngục tụng” (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông “biến” . ◇Trang Tử : “Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?” , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎Như: “biện sĩ” .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇Chiến quốc sách : “Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ” , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài “húy biện” .
8. § Thông “biếm” .
9. § Thông “bạn” .
10. § Thông “phán” .
Từ điển Thiều Chửu
① Biện bác, tranh biện. Như cao đàm hùng biện biện bác hùng dũng.
② Trị, làm.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Cãi lẽ, tranh cãi, tranh biện, biện bác, biện bạch: Tranh cãi: Há miệng mắc quai; Tôi cãi không lại anh ta;
② (văn) (Lời nói) hay, êm tai: Lời ông nói đều nghe êm tai (Hàn Phi tử);
③ (văn) Trị lí: Trị lí bách quan, trông coi mọi việc (Hoài Nam tử);
④ (văn) Phân biệt, biện biệt (dùng như );
⑤ (văn) Biến hoá (dùng như , bộ ).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tranh luận phải trái. — Sắp đặt cho yên. — Khéo nói, — Phân biệt õ ràng — Các âm khác là Biếm, Biến.
Từ ghép
biện bác • biện cấp • biện chứng • biện chứng luận • biện chứng pháp • biện giải • biện hộ • biện khẩu • biện luận • biện nạn • biện sĩ • biện tài • biện thiệm • biện thuyết • dật biện • hùng biện • khẩu biện • nghịch biện • quỷ biện • sính biện • tranh biện • tuấn biện • xảo biện

bạn


Từ điển trích dẫn
1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎Như: “cao đàm hùng biện” biện bác hùng dũng. ◇Mạnh Tử : “Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã” , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇Dịch Kinh : “Quân tử dĩ biện thượng hạ” (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇Chu Lễ : “Biện kì ngục tụng” (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông “biến” . ◇Trang Tử : “Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?” , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎Như: “biện sĩ” .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇Chiến quốc sách : “Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ” , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài “húy biện” .
8. § Thông “biếm” .
9. § Thông “bạn” .
10. § Thông “phán” .



phán


Từ điển trích dẫn
1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎Như: “cao đàm hùng biện” biện bác hùng dũng. ◇Mạnh Tử : “Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã” , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇Dịch Kinh : “Quân tử dĩ biện thượng hạ” (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇Chu Lễ : “Biện kì ngục tụng” (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông “biến” . ◇Trang Tử : “Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?” , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎Như: “biện sĩ” .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇Chiến quốc sách : “Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ” , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài “húy biện” .
8. § Thông “biếm” .
9. § Thông “bạn” .
10. § Thông “phán” .



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典