Kanji Version 13
logo

  

  

cật, ngật [Chinese font]   →Tra cách viết của 訖 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 10 nét - Bộ thủ: 言
Ý nghĩa:
cật
phồn thể

Từ điển phổ thông
làm xong, chấm dứt
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Chấm dứt, tuyệt hẳn. ◇Nguyên Chẩn : “Thi cật ư Chu, Li Tao cật ư Sở” , (Nhạc phủ cổ đề tự ) Kinh Thi chấm dứt ở thời Chu, Li Tao chấm dứt ở thời Sở.
2. (Động) Hết, cùng tận. ◇Bão Phác Tử : “Giảo thố cật tắc tri liệp khuyển chi bất dụng, cao điểu tận tắc giác lương cung chi tương khí” , (Tri chỉ ) Thỏ tinh khôn hết thì biết chó săn không còn chỗ dùng, chim bay cao hết thì hay cung tốt sẽ bị bỏ đi.
3. (Động) Đến, tới. § Thông “hất” . ◎Như: “cật kim vị khả tri” đến nay chưa biết được.
4. (Phó) Xong, hết, hoàn tất. ◎Như: “phó cật” trả xong. ◇Tam quốc diễn nghĩa : “Chúng quan hựu tọa liễu nhất hồi, diệc câu tán cật” , (Đệ tứ hồi) Các quan ngồi lại một lúc, rồi cũng ra về hết cả.
5. (Phó) Đều, cả. ◇Tục Hán thư chí : “Dương khí bố sướng, vạn vật cật xuất” , (Lễ nghi chí thượng ) Khí dương thông khắp, muôn vật đều phát sinh.
6. (Trợ) Dùng sau động từ, biểu thị động tác đã hoàn thành. Tương đương với “liễu” . ◇Thẩm Trọng Vĩ : “Lí Đại ư Trịnh huyện lệnh diện thượng đả cật nhất quyền, hữu thương” , (Hình thống phú sơ ) Lí Đại đấm vào mặt viên huyện lệnh họ Trịnh một cái, có thương tích.
7. § Ghi chú: Ta quen đọc là “ngật”.
Từ điển Thiều Chửu
① Thôi hẳn, làm xong, sau cùng. Sổ sách tính toán xong gọi là thanh cật . Ta quen đọc là chữ ngật.
Từ điển Trần Văn Chánh
Xong, hết: Đã trả xong (hết); Kiểm xong; Thanh toán hết.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Hết. Cuối cùng — Tới. Đến — Cũng đọc Ngật.

ngật
phồn thể

Từ điển phổ thông
làm xong, chấm dứt
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Chấm dứt, tuyệt hẳn. ◇Nguyên Chẩn : “Thi cật ư Chu, Li Tao cật ư Sở” , (Nhạc phủ cổ đề tự ) Kinh Thi chấm dứt ở thời Chu, Li Tao chấm dứt ở thời Sở.
2. (Động) Hết, cùng tận. ◇Bão Phác Tử : “Giảo thố cật tắc tri liệp khuyển chi bất dụng, cao điểu tận tắc giác lương cung chi tương khí” , (Tri chỉ ) Thỏ tinh khôn hết thì biết chó săn không còn chỗ dùng, chim bay cao hết thì hay cung tốt sẽ bị bỏ đi.
3. (Động) Đến, tới. § Thông “hất” . ◎Như: “cật kim vị khả tri” đến nay chưa biết được.
4. (Phó) Xong, hết, hoàn tất. ◎Như: “phó cật” trả xong. ◇Tam quốc diễn nghĩa : “Chúng quan hựu tọa liễu nhất hồi, diệc câu tán cật” , (Đệ tứ hồi) Các quan ngồi lại một lúc, rồi cũng ra về hết cả.
5. (Phó) Đều, cả. ◇Tục Hán thư chí : “Dương khí bố sướng, vạn vật cật xuất” , (Lễ nghi chí thượng ) Khí dương thông khắp, muôn vật đều phát sinh.
6. (Trợ) Dùng sau động từ, biểu thị động tác đã hoàn thành. Tương đương với “liễu” . ◇Thẩm Trọng Vĩ : “Lí Đại ư Trịnh huyện lệnh diện thượng đả cật nhất quyền, hữu thương” , (Hình thống phú sơ ) Lí Đại đấm vào mặt viên huyện lệnh họ Trịnh một cái, có thương tích.
7. § Ghi chú: Ta quen đọc là “ngật”.
Từ điển Thiều Chửu
① Thôi hẳn, làm xong, sau cùng. Sổ sách tính toán xong gọi là thanh cật . Ta quen đọc là chữ ngật.
Từ điển Trần Văn Chánh
Xong, hết: Đã trả xong (hết); Kiểm xong; Thanh toán hết.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Như chữ Ngật . Một âm là Cật.



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典