Kanji Version 13
logo

  

  

庸 dong, dung  →Tra cách viết của 庸 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 11 nét - Bộ thủ: 广 (3 nét) - Cách đọc: ヨウ
Ý nghĩa:
tầm thường, mướn người, trung dung, commonplace

dong, dung [Chinese font]   →Tra cách viết của 庸 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 11 nét - Bộ thủ: 广
Ý nghĩa:
dong
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
1. dùng
2. thường
3. ngu hèn
Từ điển phổ thông
nước Dong, nước Dung đời Chu (nay ở phía bắc huyện Cấp, tỉnh Hà Nam của Trung Quốc)
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Cần. ◎Như: “vô dong như thử” không cần như thế.
2. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng. ◎Như: “đăng dong” dùng vào việc lớn.
3. (Động) Báo đáp, thù tạ. ◎Như: “thù dong” trả công, đền công.
4. (Tính) Thường, bình thường. ◎Như: “dong ngôn” lời nói thường, “dong hành” sự làm thường, “dong nhân” người tầm thường.
5. (Tính) Ngu dốt, kém cỏi. ◎Như: “dong y” lang băm, thầy thuốc kém cỏi.
6. (Danh) Công lao. ◇Quốc ngữ : “Vô công dong giả, bất cảm cư cao vị” , (Tấn ngữ thất ) Không có công lao, không dám ở địa vị cao.
7. (Danh) Việc làm thuê. § Thông “dong” . ◇Hán Thư : “(Bành Việt) cùng khốn, mại dong ư Tề, vi tửu gia bảo” (), , (Loan Bố truyện ) (Bành Việt) khốn quẫn, đi làm thuê ở nước Tề, làm người bán rượu trong quán.
8. (Danh) Một phép thuế nhà Đường, bắt dân làm việc cho nhà vua. ◇Phạm Đình Hổ : “Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu” , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
9. (Danh) Cái thành. § Thông “dong” .
10. (Danh) Họ “Dong”.
11. (Phó) Há, làm sao. ◇Tả truyện : “Dong phi nhị hồ?” (Trang Công thập tứ niên ) Chẳng phải là hai lòng ư? ◇Liệt Tử : “Lão Đam viết: Nhữ dong tri nhữ tử chi mê hồ?” : ? (Chu Mục vương ) Lão Tử hỏi: Ông làm sao biết được rằng con ông mê loạn?
12. (Liên) Do đó.
13. § Cũng đọc là “dung”.
Từ điển Thiều Chửu
① Dùng. Như đăng dong cất lên ngôi mà dùng. Có khi dùng làm tiếng trợ ngữ. Như vô dong như thử không cần dùng như thế.
② Thường. Như dong ngôn lời nói thường, dong hành sự làm thường.
③ Công. Như thù dong đền công.
④ Ngu hèn. Như dong nhân người tầm thường.
⑤ Há. Như dong phi nhị hồ chẳng phải là hai lòng ư?
⑥ Một phép thuế nhà Ðường, bắt dân làm việc cho nhà vua gọi là dong.
⑦ Làm thuê. Thông dụng như chữ dong .
⑧ Cái thành, cũng như chữ dong .

dung
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
nước Dong, nước Dung đời Chu (nay ở phía bắc huyện Cấp, tỉnh Hà Nam của Trung Quốc)
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Cần. ◎Như: “vô dong như thử” không cần như thế.
2. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng. ◎Như: “đăng dong” dùng vào việc lớn.
3. (Động) Báo đáp, thù tạ. ◎Như: “thù dong” trả công, đền công.
4. (Tính) Thường, bình thường. ◎Như: “dong ngôn” lời nói thường, “dong hành” sự làm thường, “dong nhân” người tầm thường.
5. (Tính) Ngu dốt, kém cỏi. ◎Như: “dong y” lang băm, thầy thuốc kém cỏi.
6. (Danh) Công lao. ◇Quốc ngữ : “Vô công dong giả, bất cảm cư cao vị” , (Tấn ngữ thất ) Không có công lao, không dám ở địa vị cao.
7. (Danh) Việc làm thuê. § Thông “dong” . ◇Hán Thư : “(Bành Việt) cùng khốn, mại dong ư Tề, vi tửu gia bảo” (), , (Loan Bố truyện ) (Bành Việt) khốn quẫn, đi làm thuê ở nước Tề, làm người bán rượu trong quán.
8. (Danh) Một phép thuế nhà Đường, bắt dân làm việc cho nhà vua. ◇Phạm Đình Hổ : “Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu” , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
9. (Danh) Cái thành. § Thông “dong” .
10. (Danh) Họ “Dong”.
11. (Phó) Há, làm sao. ◇Tả truyện : “Dong phi nhị hồ?” (Trang Công thập tứ niên ) Chẳng phải là hai lòng ư? ◇Liệt Tử : “Lão Đam viết: Nhữ dong tri nhữ tử chi mê hồ?” : ? (Chu Mục vương ) Lão Tử hỏi: Ông làm sao biết được rằng con ông mê loạn?
12. (Liên) Do đó.
13. § Cũng đọc là “dung”.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Tầm thường, xoàng xĩnh: Người tầm thường; Tầm thường quá;
② (văn) Cần: Không cần như thế; Không cần kể tỉ mỉ;
③ (văn) Công: Trả công;
④ (văn) Một phép thuế đời Đường bắt dân làm việc cho vua;
⑤ (văn) Làm thuê (như , bộ );
⑥ (văn) Tường thành (như , bộ );
⑦ (văn) Há, làm sao (biểu thị sự phản vấn, thường dùng kết hợp với một số từ khác, thành ),):? Tôi làm sao dám coi thường sự nghiệp của bá vương? (Lã thị Xuân thu); ? Sao chổi xuất hiện, há đáng sợ ư? (Án tử Xuân thu); ? Dù có nương thân ở Lạc Dương, há được ngủ yên? (Hậu Hán thư); ? Ôi! Sao lại biết kẻ ta cho là mộng lại không phải mộng? (Nguyễn Liên Pha: Mai đình mộng kí tự); ? Thế thì dù là thân tộc của ngươi, nhưng làm sao lại có thể thân gần ngươi được? (Đại đới lễ kí); ? Há có ích gì đâu?
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Dùng đến — Công lao. Việc mệt nhọc — Thường có — Tầm thường — Làm công. Kẻ làm thuê. Như chữ Dung .
Từ ghép
bảo dung • dung ngôn • dung tài • dung y • phụ dung • trung dung



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典