Kanji Version 13
logo

  

  

述 thuật  →Tra cách viết của 述 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 8 nét - Bộ thủ: ⻌ (3 nét) - Cách đọc: ジュツ、の-べる
Ý nghĩa:
kể chuyện, mention

thuật [Chinese font]   →Tra cách viết của 述 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 8 nét - Bộ thủ: 辵
Ý nghĩa:
thuật
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
1. thuật lại, kể lại
2. noi theo
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Noi theo, tuân theo. ◇Hán Thư : “Tổ thuật Nghiêu Thuấn” (Nghệ văn chí ) Noi theo Nghiêu Thuấn.
2. (Động) Kế tục sự nghiệp hoặc làm sáng tỏ học thuyết của người khác. ◇Luận Ngữ : “Thuật nhi bất tác” (Thuật nhi ) Ta kế tục (đạo cổ nhân) mà không sáng tác.
3. (Động) Bày tỏ, trình bày, thuyết minh, kể. ◎Như: “miêu thuật” miêu tả, “khẩu thuật” kể miệng.
Từ điển Thiều Chửu
① Bày ra, thuật ra. Chép các điều đã nghe từ trước ra gọi là thuật.
② Noi theo. Như Trung Dung Phụ tác chi, tử thuật chi cha làm ra, con noi theo. Lễ kí : Trọng Ni tổ thuật Nghiêu Thuấn Trọng Ni noi theo Nghiêu, Thuấn.
③ Phàm làm cho trọn công việc của người đã gây ra hay biên chép được những lời của người đã nói ra đều gọi là thuật. Luận Ngữ : Thuật nhi bất tác (Thuật nhi ) ta truyền thuật (đạo cổ nhân) mà không sáng tác.
④ Bày tỏ. Bày tỏ trước sau mánh thớ của một việc gì gọi là thuật. Như truyền thuật dùng văn tự chép rõ để truyền cho người xem, khẩu thuật kể miệng, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Nói, kể, thuật lại: Kể; Kể lại;
② (văn) Noi theo: Cha làm ra, con noi theo (Trung dung); Trọng Ni noi theo Nghiêu, Thuấn (Lễ kí).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Kể lại. Thơ Tản Đà: » Cho con xuống thuật cùng đời hay « — Bày ra — Theo cũ mà làm.
Từ ghép
biên thuật • cung thuật • dẫn thuật • khái thuật • kỉ thuật • miêu thuật • soạn thuật • thượng thuật • tổ thuật • trứ thuật • tự thuật • tự thuật • tự thuật • tường thuật



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典