Kanji Version 13
logo

  

  

động  →Tra cách viết của 动 trên Jisho↗

Từ điển hán nôm
Số nét: 6 nét - Bộ thủ: 力 (2 nét)
Ý nghĩa:
động
giản thể

Từ điển phổ thông
động đậy, cử động, hoạt động
Từ điển trích dẫn
1. Giản thể của chữ .
Từ điển Trần Văn Chánh
Như
Từ điển Trần Văn Chánh
① Động, chuyển động, nổi, được: Lưu động; Gió thổi cỏ lay. (Ngb) Hơi có động tĩnh; Anh cứ ngồi yên đừng động đậy; 西 Cái này một người bưng không nổi;
② Cử chỉ, việc làm: Mỗi cử chỉ và việc làm;
③ Dời, chuyển, di động: Chuyển đi nơi khác; Dời đi;
④ Đổi, thay: Câu này chỉ cần đổi một hai chữ thì xuôi thôi;
⑤ Nổi, xúc phạm: Nổi giận, phát cáu; Xúc phạm đến lòng căm phẫn của công chúng;
⑥ Cảm động, xúc động: Vở kịch này làm cho người xem rất cảm động;
⑦ (đph) Ăn, uống (thường dùng với ý phủ định): Bệnh này không nên ăn thịt cá; Anh ấy trước nay không ăn thịt bò;
⑧ Khởi động, bắt đầu (làm việc gì): Bắt đầu khởi công; Bắt đầu viết;
⑨ (văn) Biến động, biến đổi: Vua tôi biến sắc, tả hữu xua vào nhau (Hậu Hán thư);
⑩ (văn) Động một tí, thường, luôn: Lại thường muốn chuộng cổ, chẳng đo lường sự thích nghi theo thói đời (Hán thư).
Từ ghép 41
bác động • bài động • bạo động • bất động • bị động • biến động • cảm động • chủ động • cổ động • cơ động • cử động • dao động • di động • đái động • động cơ • động dao • động đãng • động hướng • động loạn • động lực • động mạch • động năng • động nghị • động tác • động thái • động thủ • động từ • động vật • đới động • giảo động • hoạt động • hỗ động • khả động • khởi động • lao động • manh động • na động • phát động • thôi động • tự động • vận động




Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典