Kanji Version 13
logo

  

  

nhạ [Chinese font]   →Tra cách viết của 惹 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 12 nét - Bộ thủ: 心
Ý nghĩa:
nha
phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Rối loạn. Dao động.

nhạ
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
1. xảy ra, sinh chuyện
2. chọc vào, dây vào
3. khiến cho, làm cho
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Gây ra, rước lấy. ◎Như: “nhạ hận” rước lấy sự ân hận, “miễn nhạ sự đoan” đừng để bị rắc rối.
2. (Động) Khiến cho. ◎Như: “nhạ nhân chú ý” khiến người ta chú ý.
3. (Động) Nhiễm, thấm. ◇Nho lâm ngoại sử : “Ngã tựu thị "dương nhục bất tằng khiết, không nhạ nhất thân thiên"” ", " (Đệ ngũ thập nhị hồi).
4. (Động) Đụng chạm, xúc phạm, châm chọc, trêu. ◎Như: “giá cá hài tử tì khí đại, biệt nhạ tha” , thằng bé này khó tính lắm, đừng trêu nó. ◇Thanh bình san đường thoại bổn : “A mỗ, ngã hựu bất nhạ nhĩ” (Khoái chủy Lí Thúy Liên kí ) Chị ơi, em không trêu chọc chị nữa đâu.
Từ điển Thiều Chửu
① Rước lấy, như nhạ hận rước lấy sự ân hận.
② Tục gọi sự khêu lên gợi lên một sự gì là nhạ.
③ Xảy ra.
④ Dắt dẫn.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Gây ra, chuốc lấy, rước lấy: Không nên gây chuyện; Rước lấy điều ân hận;
② Khêu lên, gợi lên;
③ Xảy ra;
④ Khiến cho: Khiến mọi người chú ý;
⑤ Trêu, trêu ghẹo, châm chọc: Thằng bé này khó tính lắm, đừng trêu nó
⑥ Dắt dẫn.



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典