Kanji Version 13
logo

  

  

kiết [Chinese font]   →Tra cách viết của 戛 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 11 nét - Bộ thủ: 戈
Ý nghĩa:
kiết
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
1. đánh nhẹ, gõ nhẹ
2. cái giáo dài
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Một thứ binh khí thời xưa như cái giáo dài.
2. (Danh) Lễ thường, phép thường.
3. (Động) Gõ nhẹ, đánh sẽ. § Ghi chú: Đánh khánh mà đánh mạnh thì gọi là “kích” , đánh sẽ gọi là “kiết” . ◇Liêu trai chí dị : “Yêu cung thỉ tương ma kiết” (Kim hòa thượng ) Cung tên đeo lưng, va chạm lách cách.
4. (Động) Bước đến, giẫm chân. ◇Hàn Dũ : “Tiền niên vãng La Phù, Bộ kiết Nam Hải thần” , (Tống Huệ sư ) Năm trước đi La Phù, Chân giẫm bến Nam Hải.
5. (Trạng thanh) Tiếng chim kêu. ◇Tô Thức : “San viên bi khiếu cốc tuyền hưởng, Dã điểu hao kiết nham hoa xuân” , (Kiền vi Vương thị thư lâu ) Vượn núi hú buồn hang suối dội, Chim hoang chiêm chiếp đỉnh hoa xuân.
6. § Xem “kiết kiết” .
Từ điển Thiều Chửu
① Tục dùng như chữ kiết .
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) ① Gõ nhẹ, đập nhẹ, vỗ nhẹ, gảy, khảy;
② Đột ngột: Đột ngột dừng lại; Đột ngột muốn kêu lên (Bạch Cư Dị: Hoạ điêu tán). 【】kiết kiết [jiájiá] (văn) Khó khăn, trở ngỡ, miễn cưỡng không vui vẻ (khi hứa hẹn việc gì): ! Thật là khó khăn vậy thay! (Hàn Dũ: Tiến học giải);
③ Cây giáo dài.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tên một loại binh khí thời xưa, giống như cây kích, cây giáo có cán dài.
Từ ghép
kiết kiết



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典