Kanji Version 13
logo

  

  

野 dã  →Tra cách viết của 野 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 11 nét - Bộ thủ: 里 (7 nét) - Cách đọc: ヤ、の
Ý nghĩa:
cánh đồng, lĩnh vực, đảng đối lập, field

[Chinese font]   →Tra cách viết của 野 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 11 nét - Bộ thủ: 里
Ý nghĩa:

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
1. đồng nội
2. không thuần
3. rất, vô cùng
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Vùng ngoài thành. ◇Liễu Tông Nguyên : “Vĩnh Châu chi dã sản dị xà, hắc chất nhi bạch chương” , (Bộ xà giả thuyết ) Ở ngoài thành Vĩnh Châu sản sinh một loài rắn lạ, da đen hoa trắng.
2. (Danh) Đồng, cánh đồng, chỗ đất rộng và bằng phẳng. ◎Như: “khoáng dã” đồng ruộng. ◇Nguyễn Du : “Nghiệp Thành thành ngoại dã phong xuy” (Thất thập nhị nghi trủng ) Bên ngoài thành Nghiệp gió đồng thổi.
3. (Danh) Cõi, giới hạn, địa vực. ◎Như: “phân dã” chia vạch bờ cõi, theo đúng các vì sao (thời xưa).
4. (Danh) Dân gian (ngoài giới cầm quyền). ◎Như: “triều dã” nơi triều đình, chốn dân gian. ◇Thư Kinh : “Quân tử tại dã, tiểu nhân tại vị” , (Đại vũ mô ) Bậc quân tử không làm quan, (mà) những kẻ tiểu nhân giữ chức vụ.
5. (Tính) Quê mùa, chất phác. ◇Luận Ngữ : “Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử” , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
6. (Tính) Thô lỗ, ngang ngược, không thuần. ◎Như: “thô dã” thô lỗ, “lang tử dã tâm” lòng lang dạ thú.
7. (Tính) Hoang, dại. ◎Như: “dã thái” rau dại, “dã cúc” cúc dại, “dã ngưu” bò hoang, “dã mã” ngựa hoang.
8. (Tính) Không chính thức. ◎Như: “dã sử” sử không do sử quan chép, “dã thừa” sử chép ở tư gia.
9. (Phó) Rất, vô cùng. ◎Như: “sóc phong dã đại” gió bấc rất mạnh.
Từ điển Thiều Chửu
① Ðồng. Như khoáng dã đồng rộng. Nguyễn Du : Nghiệp Thành thành ngoại dã phong xuy bên ngoài thành Nghiệp gió đồng thổi.
② Cõi, người ngày xưa chia vạch bờ cõi, theo đúng các vì sao, nên gọi là phân dã .
③ Dân quê. Như triều dã nơi triều đình, chốn dân quê.
④ Quê mùa.
⑤ Không thuần. Như dã tâm bột bột lòng phản nghịch lên đùn đùn. Văn tư làm không đúng khuôn phép cũng gọi là dã.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Đồng, cánh đồng, đồng ruộng: Ngoài đồng; Đồng rộng;
② Cõi, ranh giới, tầm: Chia vạch bờ cõi, phân ranh giới; Tầm nhìn;
③ Không cầm quyền: Đảng không cầm quyền; Cho về vườn;
④ Hoang, dại, mọc ở đồng, (văn) ở ngoài đồng: Hoa dại, hoa rừng; Tre rừng; Vua Thuấn chăm việc dân mà chết ở ngoài đồng (Quốc ngữ);
⑤ (văn) Ngoài tôn miếu và triều đình, chốn dân gian, vùng quê, thôn quê: Trong triều ngoài nội đều yên ổn, nước giàu quân mạnh (Tấn thư);
⑥ (văn) Quê mùa chất phác: Chất mà hơn văn thì là quê mùa (Luận ngữ);
⑦ (văn) Dân dã, dân quê;
⑧ Ngang ngược, thô lỗ, không thuần: Đứa bé này hỗn quá; Ăn nói thô lỗ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Vùng đất ngoài kinh thành — Nơi thôn quê, đồng nội — Chốn dân gian — Quê mùa, thô lỗ — Hoang, không được nuôi dạy ( nói về thú vật ) — Bán khai, mọi rợ ( nói về người ).
Từ ghép
bỉ dã • cô vân dã hạc • dã ca • dã cáp 鴿 • dã cáp • dã cầm • dã chiến • dã dân • dã hạc • dã hoả • dã hợp • dã kê • dã kê • dã khách • dã lão • dã lậu • dã mã • dã man • dã man • dã miêu • dã ngạn • dã nhân • dã pháo • dã sử • dã táng • dã tâm • dã tế • dã thỏ • dã thú • dã thú • dã trư • dã uyên ương • dã vị • khoáng dã • khoáng dã • nham dã • ốc dã • phác dã • quảng dã • sơ dã • sơn dã • tại dã • thảo dã



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典