Kanji Version 13
logo

  

  

cổ [Chinese font]   →Tra cách viết của 瞽 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 18 nét - Bộ thủ: 目
Ý nghĩa:
cổ
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
mù mắt
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Người mù, người lòa. ◇Trang Tử : “Cổ giả vô dĩ dữ hồ văn chương chi quan” (Tiêu dao du ) Kẻ mù không cách gì để dự xem vẻ văn hoa.
2. (Danh) Các nhạc quan ngày xưa dùng những người mù nên cũng gọi là “cổ”. ◇Thư Kinh : “Cổ tấu cổ, sắc phu trì, thứ nhân tẩu” , , (Dận chinh ) Quan nhạc đánh trống, quan coi việc canh tác giong ruổi, lũ dân chạy.
3. (Tính) Mù mắt. ◇Diệp Thánh Đào : “A Tùng hữu suy mẫu, hội thả cổ” , (Cùng sầu ) A Tùng có mẹ già yếu, vừa điếc vừa mù.
4. (Tính) Ngu dốt, không biết gì cả, hôn muội. ◇Tuân Tử : “Bất quan khí sắc nhi ngôn vị chi cổ” (Khuyến học ) Không xem khí sắc vẻ mặt mà nói ấy là mù quáng.
5. § Thông “cổ” .
Từ điển Thiều Chửu
① Mù. Các nhạc quan ngày xưa dùng những người mù nên cũng gọi là cổ. Trang Tử : Cổ giả vô dĩ dữ hồ văn chương chi quan (Tiêu dao du ) kẻ mù không cách gì để dự xem vẻ văn hoa.
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) ① Mù: Người mù (đui);
② Nhạc quan thời xưa (vốn là những người mù).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Mù mắt — Mù quáng. trái lẽ — Nhạc công thời xưa.
Từ ghép
cổ ngôn • cuồng cổ



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典