Kanji Version 13
logo

  

  

thiên [Chinese font]   →Tra cách viết của 篇 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 15 nét - Bộ thủ: 竹
Ý nghĩa:
thiên
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
thiên (sách)
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Sách, thư tịch.
2. (Danh) Văn chương đầu đuôi hoàn chỉnh. ◇Hàn Dũ : “Thiếu tiểu thiệp thư sử, tảo năng chuế văn thiên” , (Tống linh sư ) Thuở nhỏ đọc qua sử sách, đã sớm biết làm văn bài.
3. (Danh) Luợng từ: bài, phần (đơn vị dùng cho thơ văn). ◎Như: sách Luận Ngữ có hai mươi “thiên”. ◇Tam quốc chí : “Trứ thi, phú, luận, nghị, thùy lục thập thiên” , , , , (Vương Xán truyện ) Trứ tác thơ, phú, luận, nghị, truyền lại sáu mươi bài.
Từ điển Thiều Chửu
① Thiên. Phàm một bài văn đoạn sách nào mà có đầu có đuôi đều gọi là thiên. Như sách Luận ngữ có hai mươi thiên. Một bài thơ cũng gọi là một thiên.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Phần, thiên: Phần thứ nhất; Mỗi phần gồm 5 chương;
② Bài: Viết hai bài;
③ Trang: Cuốn sách này thiếu mất một trang.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Một phần của cuốn sách — Một bài thơ. Đoạn trường tân thanh : » Ngụ tình tay thảo một thiên luật đường « — Một bài nhạc, bài đàn. Đoạn trường tân thanh : » Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân «.
Từ ghép
đoản thiên • toàn thiên • trường thiên



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典