Kanji Version 13
logo

  

  

併 tính  →Tra cách viết của 併 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 8 nét - Bộ thủ: 人 (2 nét) - Cách đọc: ヘイ、あわ-せる
Ý nghĩa:
thôn tính, sáp nhập, join

tính  →Tra cách viết của 併 trên Jisho↗

Từ điển hán nôm
Số nét: 8 nét - Bộ thủ: 人 (2 nét)
Ý nghĩa:
tính
phồn thể

Từ điển phổ thông
1. hợp lại, gộp lại, dồn lại
2. chặt, ăn (cờ)
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Hợp lại, gom lại, gộp lại làm một. ◎Như: “tính hợp nhất khởi” gom lại với nhau. ◇Đại Việt Sử Kí : “Vương kí tính Văn Lang quốc cải quốc hiệu viết Âu Lạc quốc” (Ngoại kỉ ) Vua thôn tính nước Văn Lang, đổi quốc hiệu là Âu Lạc.
2. (Động) Bỏ, bài trừ. § Thông “bính” . ◇Tuân Tử : “Tính kỉ chi tư dục” (Cường quốc ) Bỏ ham muốn riêng.
3. (Động) Liều mạng. ◇Tam quốc diễn nghĩa : “Phi viết: Nhĩ bối liễu huynh trưởng, hàng liễu Tào Tháo, phong hầu tứ tước. Kim hựu lai trám ngã! Ngã kim dữ nhĩ tính cá tử hoạt” : , , . ! (Đệ nhị thập bát hồi) (Trương) Phi nói: Ngươi bỏ anh, hàng Tào Tháo được phong hầu phong tước. Nay lại đến lừa ta! Phen này, ta liều sống chết với ngươi.
4. (Phó) Đều, cùng. § Thông . ◇Hán Thư : “Thiên hạ hào loạn, Cao Hoàng đế dữ chư công tính khởi” , (Giả Nghị truyện ) Thiên hạ hỗn loạn, Cao Hoàng đế và các ông cùng nổi dậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) ① Như (bộ );
② Vứt bỏ (như , bộ ): Vứt bỏ điều ham muốn riêng tư (Tuân tử).
Từ ghép 2
thôn tính • tính thôn



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典