蘸 tiếu, trám [Chinese font] 蘸 →Tra cách viết của 蘸 trên Jisho↗
Từ điển hán tự
Số nét: 22 nét - Bộ thủ: 艸
Ý nghĩa:
tiếu
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Đem vật thể ngâm vào trong nước hoặc chất lỏng. ◇Hàn Dũ 韓愈: “Du giáp xa tiền cái địa bì, Tường vi trám thủy duẩn xuyên li” 榆莢車前蓋地皮, 薔薇蘸水筍穿籬 (Đề ư tân khách trang 題於賓客莊).
2. (Động) Chấm, thấm (vào trong chất bột, lỏng hoặc sền sệt). ◎Như: “trám tương” 蘸醬 chấm tương. ◇Thủy hử truyện 水滸傳: “Trí Thâm đại hỉ, dụng thủ xả na cẩu nhục trám trước toán nê khiết: nhất liên hựu khiết liễu thập lai oản tửu” 智深大喜, 用手扯那狗肉蘸著蒜泥喫: 一連又喫了十來碗酒 (Đệ tứ hồi) (Lỗ) Trí Thâm mừng lắm, lấy tay xé thịt chó chấm tương tỏi ăn, một chặp uống hết mười bát rượu.
3. (Danh) Dịch trạm. § Dùng như “trạm” 站.
4. § Ta quen đọc là “tiếu”.
Từ điển Thiều Chửu
① Chấm, thấm nước, cho vật gì vào nước thấm cho ướt gọi là trám. Ta quen đọc là chữ tiếu.
Từ điển Trần Văn Chánh
Chấm, thấm (nước): 蘸墨水 Chấm mực; 蘸醬 Chấm tương.
trám
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
nhúng xuống nước
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Đem vật thể ngâm vào trong nước hoặc chất lỏng. ◇Hàn Dũ 韓愈: “Du giáp xa tiền cái địa bì, Tường vi trám thủy duẩn xuyên li” 榆莢車前蓋地皮, 薔薇蘸水筍穿籬 (Đề ư tân khách trang 題於賓客莊).
2. (Động) Chấm, thấm (vào trong chất bột, lỏng hoặc sền sệt). ◎Như: “trám tương” 蘸醬 chấm tương. ◇Thủy hử truyện 水滸傳: “Trí Thâm đại hỉ, dụng thủ xả na cẩu nhục trám trước toán nê khiết: nhất liên hựu khiết liễu thập lai oản tửu” 智深大喜, 用手扯那狗肉蘸著蒜泥喫: 一連又喫了十來碗酒 (Đệ tứ hồi) (Lỗ) Trí Thâm mừng lắm, lấy tay xé thịt chó chấm tương tỏi ăn, một chặp uống hết mười bát rượu.
3. (Danh) Dịch trạm. § Dùng như “trạm” 站.
4. § Ta quen đọc là “tiếu”.
Từ điển Thiều Chửu
① Chấm, thấm nước, cho vật gì vào nước thấm cho ướt gọi là trám. Ta quen đọc là chữ tiếu.
Từ điển Trần Văn Chánh
Chấm, thấm (nước): 蘸墨水 Chấm mực; 蘸醬 Chấm tương.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Nhúng nước. Ngâm nước.
Từ ghép
trám bút 蘸筆
Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典