Kanji Version 13
logo

  

  

khiết, niết [Chinese font]   →Tra cách viết của 齧 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 21 nét - Bộ thủ: 齒
Ý nghĩa:
khiết
phồn thể

Từ điển phổ thông
1. cắn đứt
2. ăn mòn
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Cắn. ◇Liễu Tông Nguyên : “Dĩ niết nhân, vô ngự chi giả” , (Bộ xà giả thuyết ) (Rắn này) cắn ai, thì vô phương cứu chữa.
2. (Động) Gặm, ăn mòn. ◇Pháp Hoa Kinh : “Tễ niết tử thi, cốt nhục lang tạ” , (Thí dụ phẩm đệ tam ) Nhấm gặm xác chết, xương thịt bừa bãi.
3. (Danh) Chỗ khuyết, vết sứt. ◇Hoài Nam Tử : “Kiếm chi chiết tất hữu niết” (Nguyên đạo Nhân gian huấn) Kiếm gãy tất có chỗ khuyết.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là “khiết”.
Từ điển Thiều Chửu
① Cắn, lấy răng cắn đứt gọi là niết.
② Khuyết, sứt.
③ Ăn mòn. Ta quen đọc là chữ khiết.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Cắn;
② Gặm, ăn mòn;
③ Khuyết, sứt.

niết
phồn thể

Từ điển phổ thông
1. cắn đứt
2. ăn mòn
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Cắn. ◇Liễu Tông Nguyên : “Dĩ niết nhân, vô ngự chi giả” , (Bộ xà giả thuyết ) (Rắn này) cắn ai, thì vô phương cứu chữa.
2. (Động) Gặm, ăn mòn. ◇Pháp Hoa Kinh : “Tễ niết tử thi, cốt nhục lang tạ” , (Thí dụ phẩm đệ tam ) Nhấm gặm xác chết, xương thịt bừa bãi.
3. (Danh) Chỗ khuyết, vết sứt. ◇Hoài Nam Tử : “Kiếm chi chiết tất hữu niết” (Nguyên đạo Nhân gian huấn) Kiếm gãy tất có chỗ khuyết.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là “khiết”.
Từ điển Thiều Chửu
① Cắn, lấy răng cắn đứt gọi là niết.
② Khuyết, sứt.
③ Ăn mòn. Ta quen đọc là chữ khiết.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Cắn. Dùng răng mà cắn — Thiếu đi. Sứt đi.
Từ ghép
cùng thử niết li



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典