Kanji Version 13
logo

  

  

thư [Chinese font]   →Tra cách viết của 舒 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 12 nét - Bộ thủ: 舌
Ý nghĩa:
thư
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
1. giãn, duỗi
2. từ từ, chậm rãi, thong thả
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Duỗi ra, giãn. ◎Như: “thư thủ thư cước” giãn tay giãn chân.
2. (Động) Làm cho vợi, làm cho hả. ◎Như: “thư hoài” làm cho thanh thản hả hê nỗi lòng. ◇Tư Mã Thiên : “Thối nhi luận thư sách, dĩ thư kì phẫn” 退, (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Lui về mà trứ thư lập ngôn (viết ra sách), để vợi lòng phẫn uất của mình.
3. (Tính) Thích ý, khoan khoái. ◎Như: “thư phục” dễ chịu, “thư sướng” thoải mái. ◇Nguyễn Du : “Đa bệnh đa sầu khí bất thư” (Ngọa bệnh ) Nhiều bệnh nhiều sầu, tâm thần không thư thái.
4. (Tính) Thong dong, chậm rãi. ◎Như: “thư hoãn” ung dung, “thư trì” chậm rãi.
5. (Danh) Họ “Thư”.
Từ điển Thiều Chửu
① Thư thái, thư sướng.
② Thư thả.
③ Duỗi ra, mở ra.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Dãn ra, duỗi ra, mở ra: Mở mặt mở mày;
② Thích ý, thư thái, thảnh thơi: Dễ chịu, khoan khoái;
③ Thong thả, thư thả, chậm rãi: Chậm rãi, khoan thai; Chậm rãi, ung dung;
④ [Shu] (Họ) Thư.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Duỗi ra ( trái với co vào ) — Chậm rãi, nhàn hạ — Khoan khoái. Khoẻ khoắn.
Từ ghép
an thư • quyển thư • quyển thư tại ngã • thư phục • thư sướng



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典