Kanji Version 13
logo

  

  

trám [Chinese font]   →Tra cách viết của 賺 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 17 nét - Bộ thủ: 貝
Ý nghĩa:
trám
phồn thể

Từ điển phổ thông
1. bán đồ giả
2. lường gạt
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Lấy được lời, hoạch đắc lợi nhuận. ◇Đường Dần : “Thế nhân tiền đa trám bất tận, Triều lí quan đa tố bất liễu” , (Nhất thế ca ).
2. (Động) Kiếm được tiền (khẩu ngữ). ◎Như: “trám điểm ngoại khoái” kiếm thêm chút đồng ra đồng vào.
3. (Động) Thu được, lấy được. ◇Lai Hộc : “Nhất dạ lục hà sương tiễn phá, Trám tha thu vũ bất thành châu” , (Ngẫu đề ).
4. (Động) Lầm lẫn, di ngộ.
5. (Động) Lường gạt, lừa dối. ◎Như: “bị trám” bị người ta lừa. ◇Thủy hử truyện : “Như hà sử đắc! Nhẫm địa thì, thị ngã trám nhĩ môn lai, tróc nhĩ thỉnh thưởng, uổng nhạ thiên hạ nhân tiếu” 使! , , , (Đệ tam hồi) Sao có làm thế được! Hóa ra là tôi lừa các anh tới, rồi bắt các anh lĩnh thưởng, chỉ tổ làm cho thiên hạ người ta chê cười.
Từ điển Thiều Chửu
① Bán đồ giả dối.
② Lời, buôn bán có lời thừa.
③ Lường gạt, như bị trám bị người ta lừa.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Kiếm (lời): Anh ấy kiếm được rất nhiều tiền;
② (đph) Làm lợi, mang lợi, có lợi;
③ (đph) Kiếm được (tiền...) Xem [zuàn].
Từ điển Trần Văn Chánh
(đph) Bịp, lừa, lường gạt: Bịp người. Xem [zhuàn].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Lời lãi — Gian dối trong việc buôn bán.



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典