Kanji Version 13
logo

  

  

việt [Chinese font]   →Tra cách viết của 粵 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 13 nét - Bộ thủ:
Ý nghĩa:
việt
phồn thể

Từ điển phổ thông
1. vùng Lưỡng Quảng
2. người Bách Việt
3. bèn, nên
Từ điển trích dẫn
1. (Trợ) Tiếng phát ngữ đầu câu, không có nghĩa. ◎Như: “việt hữu” có. ◇Hán Thư : “Việt kì văn nhật, tông thất chi hữu tứ bách nhân” , (Trạch Phương Tiến truyện ) Nghe nói thời đó, tông thất có bốn trăm người.
2. (Trợ) Đặt giữa câu, không có nghĩa.
3. (Danh) Nước “Việt”, đất “Việt”. Tỉnh “Quảng Đông” , “Quảng Tây” 西 nguyên trước là đất của “Bách Việt” , nên gọi hai tỉnh ấy là tỉnh “Việt”.
4. (Danh) Tên gọi tắt của tỉnh “Quảng Đông” .
Từ điển Thiều Chửu
① Bèn. Tiếng mở đầu (phát ngữ), như việt hữu bèn có.
② Nước Việt, đất Việt, cùng nghĩa như chữ việt . Tỉnh Quảng Ðông , Quảng Tây 西 nguyên trước là đất của Bách Việt , nên Tàu họ gọi hai tỉnh ấy là tỉnh Việt.
Từ điển Trần Văn Chánh
① (văn) Trợ từ dùng ở đầu câu hoặc giữa câu, giúp cho câu được hài hoà cân xứng: Nghe nói ngày ông ta làm phản (Hán thư: Địch Nghĩa truyện); Từ khi có nhân dân thì Phục Hi làm vua (Phan Nhạc: Vị Giả Mật tác tặng Lục Cơ);
② Đến (giới từ biểu thị thời gian): Đến ngày mùng năm Giáp Tí (Hán thư: Luật lịch chí hạ);
③ [Yuè] Dân tộc Bách Việt thời cổ (dùng như , bộ );
④ [Yuè] Tỉnh Quảng Đông (gọi tắt);
⑤ Chỉ Quảng Đông, Quảng Tây: Quảng Đông và Quảng Tây.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tên đất, chỉ vùng Quảng đông, Quảng tây.



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典