Kanji Version 13
logo

  

  

tích [Chinese font]   →Tra cách viết của 淅 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 11 nét - Bộ thủ: 水
Ý nghĩa:

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn
1. (Động) Vo gạo.
2. (Danh) Gạo đã vo. ◇Mạnh Tử : “Khổng Tử chi khứ Tề, tiếp tích nhi hành” , (Vạn Chương hạ ) Đức Khổng Tử bỏ nước Tề đi (vội quá vậy), trút gạo đã vo mà đi.
3. (Trạng thanh) “Tích tích” rả rích, tí tách (tiếng mưa gió). ◇Lí Hoa : “Dạ chính trường hề phong tích tích” (Điếu cổ chiến trường văn ) Đêm thực dài hề gió vi vu.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là “tí”.

tích
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
1. (tiếng mưa rơi)
2. nước vo gạo
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Vo gạo.
2. (Danh) Gạo đã vo. ◇Mạnh Tử : “Khổng Tử chi khứ Tề, tiếp tích nhi hành” , (Vạn Chương hạ ) Đức Khổng Tử bỏ nước Tề đi (vội quá vậy), trút gạo đã vo mà đi.
3. (Trạng thanh) “Tích tích” rả rích, tí tách (tiếng mưa gió). ◇Lí Hoa : “Dạ chính trường hề phong tích tích” (Điếu cổ chiến trường văn ) Đêm thực dài hề gió vi vu.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là “tí”.
Từ điển Thiều Chửu
① Nước vo gạo, sách Mạnh Tử có câu: Tiếp tích nhi hành trút gạo đã vo mà đi, nói đức Khổng Tử bỏ nước Tề đi vội quá vậy. Ta quen đọc là chữ tí.
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) Nước vo gạo: Trút gạo đã vo mà đi (Mạnh tử).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Vo gạo — Tên sông, tức Tích thuỷ, thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Hoa.




phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) Nước vo gạo: Trút gạo đã vo mà đi (Mạnh tử).



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典