Kanji Version 13
logo

  

  

tạp [Chinese font]   →Tra cách viết của 雜 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 18 nét - Bộ thủ: 隹
Ý nghĩa:
tạp
phồn thể

Từ điển phổ thông
1. vặt vãnh
2. lẫn lộn
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Hòa hợp năm màu. ◇Văn tâm điêu long “Ngũ sắc tạp nhi thành phủ phất” (Tình thải ) Năm màu tương hợp mà thành văn hoa sặc sỡ.
2. (Động) Trộn lộn, hỗn hợp. ◎Như: “sam tạp” trộn lẫn, pha trộn.
3. (Tính) Lộn xộn, nhiều nhõi, lặt vặt. ◎Như: “tạp vụ” việc lặt vặt. ◇Dịch Kinh : “Kì xưng danh dã, tạp nhi bất việt” , (Hệ từ hạ ) Tên gọi của (các quẻ), lộn xộn nhưng (ý nghĩa) không vượt ra ngoài (nguyên tắc biến hóa âm dương).
4. (Tính) Không thuần, lẫn lộn. ◎Như: “tạp chủng” giống lai, giống không thuần nhất (cũng dùng để chửi rủa, thóa mạ). ◇Hồng Lâu Mộng : “Bình Nhi giảo nha mạ đạo: Đô thị na Giả Vũ Thôn thập ma Phong Thôn, bán lộ đồ trung na lí lai đích ngạ bất tử đích dã tạp chủng” : , (Đệ tứ thập bát hồi) Bình Nhi nghiến răng rủa: Chỉ tại lão Giả Vũ Thôn hay Phong Thôn nào ấy, khi không vác cái mặt mắc dịch đói không chết giữa đường lần đến.
5. (Tính) Không phải hạng chính. ◎Như: “tạp chi” nhánh phụ (không phải dòng chính), “tạp lương” các loại cốc ngoài lúa gạo.
6. (Phó) Lẫn lộn, hỗn loạn. ◇Hậu Hán Thư : “Pháp độ suy hủy, thượng hạ tiếm tạp” , (Triệu Tư truyện ) Pháp độ suy sụp, trên dưới xâm đoạt hỗn loạn.
7. (Danh) Vai phụ trong kịch Trung Quốc, để sai bảo, chạy vạy công việc vặt.
Từ điển Thiều Chửu
① Lẫn lộn. Các loài khác nhau họp lẫn ở một nơi gọi là tạp. Như chỗ người trong nước và người nước ngoài ở lẫn với nhau gọi là tạp cư địa .
② Tạp nhạp. Không thể đứng phân biệt hẳn ra một loài gọi là tạp. Như trong các môn học có môn học cả các môn tạp nhảm gọi là tạp gia . Trong các đồ hàng có đồ lặt vặt gọi là tạp hoá , v.v.
③ Trừ hạng chính ngạch ra, ngoài ra đều gọi là tạp cả. Như trong quan lại, các chức tá, chức phó đều gọi là tạp chức . Trong các giống thóc lúa trừ lúa tẻ lúa nếp ra, ngoài ra đều gọi là tạp lương , v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Tạp (nhạp), nhiều thứ nhiều loại, các thứ, lặt vặt, linh tinh: Tạp sắc; Việc vặt, việc linh tinh; Hàng hoá các loại, tạp hoá; Đủ các loại hoa, hoa các loại;
② Lẫn lộn, táp nham: Lẫn lộn;
③ (văn) Pha trộn (phối hợp) các màu sắc: Việc hội hoạ phối hợp năm màu (Khảo công kí: Hoạ hội);
④ (văn) Hỗn hợp, trộn lẫn lại: Cho nên các bậc tiên vương lấy thổ và kim, mộc, thuỷ, hoả trộn lại, để thành ra trăm vật (Quốc ngữ: Trịnh ngữ);
⑤ Vai trong kịch để sai vặt làm đủ thứ việc;
⑥ (văn) Đều, cùng, chung: ... Đều nói...; Ở chung; Việc đó vì thế không thành, đều chịu hình phạt của ông ta (Quốc ngữ).【】tạp nhiên [zárán] (văn) Đều, cùng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Năm màu sắc hợp lại — Hợp lại. Lẫn lộn — Lặt vặt, nhiều thứ lẫn lộn.
Từ ghép
bác tạp • hỗn tạp • lữ trung tạp thuyết • nhu tạp • nhũng tạp • ô tạp • phiền tạp • phủ biên tạp lục • phức tạp • sàm tạp • sạn tạp • tạp bình • tạp chất • tạp chí • tạp chí • tạp chí • tạp chủng • tạp dịch • tạp đạp • tạp hoá • tạp học • tạp hôn • tạp kĩ • tạp kí • tạp kịch • tạp kỹ • tạp loạn • tạp lưu • tạp niệm • tạp sự • tạp sử • tạp thuế • tạp thuyết • tạp trở • tạp tụng • tạp vụ • tạp xứ • uế tạp



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典