Kanji Version 13
logo

  

  

識 thức  →Tra cách viết của 識 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 19 nét - Bộ thủ: 言 (7 nét) - Cách đọc: シキ
Ý nghĩa:
phân biệt, discriminating

chí, thức [Chinese font]   →Tra cách viết của 識 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 19 nét - Bộ thủ: 言
Ý nghĩa:
chí
phồn thể

Từ điển phổ thông
1. ghi chép
2. văn ký sự
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Sự hiểu biết, kiến văn, kiến giải. ◎Như: “tri thức” , “kiến thức” .
2. (Danh) Tư tưởng, điều suy nghĩ bên trong. ◎Như: “ý thức” .
3. (Danh) Bạn bè, tri kỉ. ◇Lưu Vũ Tích : “Dị hương vô cựu thức, Xa mã đáo môn hi” , (Nguyên nhật cảm hoài ) Nơi quê người không có bằng hữu cũ, Ngựa xe đến cửa thưa thớt.
4. (Động) Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được. ◎Như: “hữu nhãn bất thức Thái San” có mắt mà không nhận ra núi Thái Sơn. ◇Bạch Cư Dị : “Đồng thị thiên nhai luân lạc nhân, Tương phùng hà tất tằng tương thức” , (Tì bà hành ) Đều là khách lưu lạc phương trời, Gặp gỡ nhau hà tất phải đã từng quen biết nhau.
5. (Phó) Vừa mới. § Thông “thích” .
6. Một âm là “chí”. (Động) Ghi nhớ. § Thông “chí” . ◇Luận Ngữ : “Mặc nhi chí chi” (Thuật nhi ) Lặng lẽ mà ghi nhớ.
7. (Danh) Kí hiệu, dấu hiệu. § Thông “xí” .
8. (Danh) Chữ đúc vào chuông, đỉnh. § Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là “khoản” , chữ đúc lõm vào gọi là “chí” .
Từ điển Thiều Chửu
① Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được.
② Hiểu biết. Như tri thức , kiến thức , v.v.
③ Một âm là chí. Cùng nghĩa với chữ chí ghi nhớ.
④ Khoản chí những chữ đúc vào chuông, đỉnh. Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là khoản , chữ đúc lõm vào gọi là chí .
Từ điển Trần Văn Chánh
① (văn) Nhớ, ghi nhớ, nhớ lấy: Hiểu biết nhiều và nhớ kĩ; Các con hãy nhớ lấy điều đó;
② Dấu hiệu, kí hiệu;
③ Chữ đúc lõm vào chuông (chữ đúc lồi ra gọi là khoản ). Xem [shì].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Như chữ Chí — Một âm khác là Thức.
Từ ghép
tài chí • tạp chí • tiêu chí

thức
phồn thể

Từ điển phổ thông
1. biết
2. kiến thức
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Sự hiểu biết, kiến văn, kiến giải. ◎Như: “tri thức” , “kiến thức” .
2. (Danh) Tư tưởng, điều suy nghĩ bên trong. ◎Như: “ý thức” .
3. (Danh) Bạn bè, tri kỉ. ◇Lưu Vũ Tích : “Dị hương vô cựu thức, Xa mã đáo môn hi” , (Nguyên nhật cảm hoài ) Nơi quê người không có bằng hữu cũ, Ngựa xe đến cửa thưa thớt.
4. (Động) Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được. ◎Như: “hữu nhãn bất thức Thái San” có mắt mà không nhận ra núi Thái Sơn. ◇Bạch Cư Dị : “Đồng thị thiên nhai luân lạc nhân, Tương phùng hà tất tằng tương thức” , (Tì bà hành ) Đều là khách lưu lạc phương trời, Gặp gỡ nhau hà tất phải đã từng quen biết nhau.
5. (Phó) Vừa mới. § Thông “thích” .
6. Một âm là “chí”. (Động) Ghi nhớ. § Thông “chí” . ◇Luận Ngữ : “Mặc nhi chí chi” (Thuật nhi ) Lặng lẽ mà ghi nhớ.
7. (Danh) Kí hiệu, dấu hiệu. § Thông “xí” .
8. (Danh) Chữ đúc vào chuông, đỉnh. § Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là “khoản” , chữ đúc lõm vào gọi là “chí” .
Từ điển Thiều Chửu
① Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được.
② Hiểu biết. Như tri thức , kiến thức , v.v.
③ Một âm là chí. Cùng nghĩa với chữ chí ghi nhớ.
④ Khoản chí những chữ đúc vào chuông, đỉnh. Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là khoản , chữ đúc lõm vào gọi là chí .
Từ điển Trần Văn Chánh
① Biết, nhận biết, nhận ra: Biết chữ;
② Hiểu biết: Thường thức; Hiểu sâu biết rộng;
③ Kiến thức, sự hiểu biết: Người có học thức. Xem [zhì].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Biết. Hiểu biết. Td: Trí thức — Quen biết.
Từ ghép
âm thức • bát thức • bất thức thời vụ • cựu thức • duy thức • duy thức luận • học thức • kiến thức • nhận thức • quả thức • sảo thức • thức giả • thức thời • thường thức • thường thức • thưởng thức • tiềm thức • trí thức • tri thức • viễn thức • ý thức • yêm thức



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典