Kanji Version 13
logo

  

  

論 luận  →Tra cách viết của 論 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 15 nét - Bộ thủ: 言 (7 nét) - Cách đọc: ロン
Ý nghĩa:
lý luận, theory

luân, luận [Chinese font]   →Tra cách viết của 論 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 15 nét - Bộ thủ: 言
Ý nghĩa:
luân
phồn thể

Từ điển trích dẫn
1. (Động) Bàn bạc, xem xét, phân tích. ◎Như: “đàm luận” , “nghị luận” , “thảo luận” .
2. (Động) Xét định, suy đoán. ◎Như: “luận tội” định tội, “dĩ tiểu luận đại” lấy cái nhỏ suy ra cái lớn. ◇Sử Kí : “Tống Nghĩa luận Vũ Tín Quân chi quân tất bại, cư sổ nhật, quân quả bại” , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Tống Nghĩa suy đoán quân của Vũ Tín Quân nhất định thua, vài ngày sau, quả nhiên quân ấy bị bại.
3. (Động) Đối xử. ◎Như: “nhất khái nhi luận” vơ đũa cả nắm, “tương đề tịnh luận” coi ngang hàng nhau.
4. (Động) Dựa theo, tính theo. ◎Như: “luận lí” theo lẽ, “luận thiên phó tiền” tính ngày trả tiền. ◇Sử Kí : “Luận công hành phong” (Tiêu tướng quốc thế gia ) Theo công lao mà phong thưởng.
5. (Động) Kể tới, để ý. ◎Như: “bất luận thị phi” không kể phải trái, “vô luận như hà” dù sao đi nữa, dù thế nào chăng nữa.
6. (Danh) Chủ trương, học thuyết. ◎Như: “tiến hóa luận” , “tương đối luận” .
7. (Danh) Tên một thể văn nghị luận về người hay sự việc.
8. (Danh) Tên gọi tắt của sách “Luận Ngữ” . ◎Như: “Luận Mạnh” sách Luận Ngữ và sách Mạnh Tử.
9. (Danh) Họ “Luận”.
Từ điển Thiều Chửu
① Bàn bạc, xem xét sự vật, rồi nói cho rõ phải trái gọi là luận. Như công luận lời bàn chung của số đông người bàn, dư luận 輿 lời bàn của xã hội công chúng.
② Lối văn luận, đem một vấn đề ra mà thảo luận cho rõ lợi hại nên chăng gọi là bài luận.
③ Xử án.
④ Nghĩ.
⑤ Kén chọn.
⑥ So sánh. Cũng đọc là chữ luân.
Từ điển Trần Văn Chánh
① 【】Luận ngữ [Lúnyư] Sách Luận ngữ (một sách căn bản trong bộ Tứ thư của Nho giáo);
② (văn) Điều lí, thứ tự (như , bộ ): Có điều lí mà hợp với pháp độ (Tuân tử: Tính ác). Xem [lùn].

luận
phồn thể

Từ điển phổ thông
bàn bạc
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Bàn bạc, xem xét, phân tích. ◎Như: “đàm luận” , “nghị luận” , “thảo luận” .
2. (Động) Xét định, suy đoán. ◎Như: “luận tội” định tội, “dĩ tiểu luận đại” lấy cái nhỏ suy ra cái lớn. ◇Sử Kí : “Tống Nghĩa luận Vũ Tín Quân chi quân tất bại, cư sổ nhật, quân quả bại” , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Tống Nghĩa suy đoán quân của Vũ Tín Quân nhất định thua, vài ngày sau, quả nhiên quân ấy bị bại.
3. (Động) Đối xử. ◎Như: “nhất khái nhi luận” vơ đũa cả nắm, “tương đề tịnh luận” coi ngang hàng nhau.
4. (Động) Dựa theo, tính theo. ◎Như: “luận lí” theo lẽ, “luận thiên phó tiền” tính ngày trả tiền. ◇Sử Kí : “Luận công hành phong” (Tiêu tướng quốc thế gia ) Theo công lao mà phong thưởng.
5. (Động) Kể tới, để ý. ◎Như: “bất luận thị phi” không kể phải trái, “vô luận như hà” dù sao đi nữa, dù thế nào chăng nữa.
6. (Danh) Chủ trương, học thuyết. ◎Như: “tiến hóa luận” , “tương đối luận” .
7. (Danh) Tên một thể văn nghị luận về người hay sự việc.
8. (Danh) Tên gọi tắt của sách “Luận Ngữ” . ◎Như: “Luận Mạnh” sách Luận Ngữ và sách Mạnh Tử.
9. (Danh) Họ “Luận”.
Từ điển Thiều Chửu
① Bàn bạc, xem xét sự vật, rồi nói cho rõ phải trái gọi là luận. Như công luận lời bàn chung của số đông người bàn, dư luận 輿 lời bàn của xã hội công chúng.
② Lối văn luận, đem một vấn đề ra mà thảo luận cho rõ lợi hại nên chăng gọi là bài luận.
③ Xử án.
④ Nghĩ.
⑤ Kén chọn.
⑥ So sánh. Cũng đọc là chữ luân.
Từ điển Trần Văn Chánh
① 【】Luận ngữ [Lúnyư] Sách Luận ngữ (một sách căn bản trong bộ Tứ thư của Nho giáo);
② (văn) Điều lí, thứ tự (như , bộ ): Có điều lí mà hợp với pháp độ (Tuân tử: Tính ác). Xem [lùn].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Bàn bạc — Phê bình — Thể văn trong đó người làm văn bàn cãi về một vấn đề gì.
Từ ghép
bất luận • biện chứng luận • biện luận • bình luận • bổn luận • cái quan luận định • cao đàm khoát luận • cao luận • chánh luận • chính luận • chúng luận • công luận • duy ngã luận • duy tâm luận • duy thực luận • duy thức luận • duy vật luận • dư luận 輿 • đại việt thông giám tổng luận • hệ luận • kết luận • khái luận • lập luận • lí luận • luận chứng • luận công • luận cứ • luận đàm • luận đề • luận điệu 調 • luận định • luận giải • luận lí • luận ngôn • luận ngữ • luận ngữ diễn ca • luận văn • lý luận • nghĩ luận • nghị luận • ngôn luận • phiếm luận • phiếm luận • sách luận • suy luận • sử luận • tam đoạn luận • tham luận • thảo luận • thời luận • tổng luận • tranh luận • tự luận • vô luận • xã luận • xỉ luận



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典