Kanji Version 13
logo

  

  

誤 ngộ  →Tra cách viết của 誤 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 14 nét - Bộ thủ: 言 (7 nét) - Cách đọc: ゴ、あやま-る
Ý nghĩa:
sai lầm, mistake

ngộ [Chinese font]   →Tra cách viết của 誤 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 14 nét - Bộ thủ: 言
Ý nghĩa:
ngộ
phồn thể

Từ điển phổ thông
1. nhầm
2. làm mê hoặc
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Sự sai lầm. ◇Tam quốc chí : “Khúc hữu ngộ, Chu Lang cố” , (Ngô thư , Chu Du truyện ) Khúc nhạc (đang đàn cho nghe) có chỗ sai, Chu Du ngoảnh đầu lại nhìn.
2. (Động) Lầm lẫn. ◎Như: “thác ngộ” lầm lẫn. ◇Sử Kí : “Quần thần nghị giai ngộ” ( Tiêu tướng quốc thế gia ) Lời bàn của quần thần đều sai lầm cả.
3. (Động) Lỡ, bỏ lỡ. ◎Như: “hỏa xa ngộ điểm” xe lửa lỡ giờ. ◇Tam quốc diễn nghĩa : “Khởi khả nhân nhất ngôn nhi ngộ đại sự da?” (Đệ ngũ hồi) Sao lại vì một lời nói mà bỏ lỡ việc lớn?
4. (Động) Mê hoặc. ◇Tân Đường Thư : “Thử phi bệ hạ ý, tất tiêm nhân dĩ thử doanh ngộ thượng tâm” :, (Lí Giáng truyện ) Đó không phải là ý của bệ hạ, hẳn có người gian lấy đó mưu làm mê hoặc lòng trên.
5. (Động) Làm hại, làm lụy. ◇Đỗ Phủ : “Nho quan đa ngộ thân” (Phụng tặng Vi Tả Thừa ) Mũ nhà nho hay làm lụy thân.
Từ điển Thiều Chửu
① Lầm. Như thác ngộ lầm lẫn.
② Làm mê hoặc.
③ Bị sự gì nó làm luỵ.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Sai, lầm, nhầm: Sai lầm; Viết sai; Lời bàn của quần thần đều sai cả (lầm cả) (Sử kí);
② (văn) Làm mê hoặc;
③ Lỡ làm (không cố ý);
④ Lỡ, nhỡ, bỏ lỡ: Lỡ việc, nhỡ việc; Lỡ giờ;
⑤ Hại, làm hại, làm lỡ: Làm hại con em người ta.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Ngờ vực — Sai lầm. Lầm lẫn.
Từ ghép
bút ngộ • đam ngộ • đam ngộ • khám ngộ • ngộ điểm • ngộ giải • ngộ mậu • ngộ nhận • ngộ sát • ngộ sự • thác ngộ



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典