Kanji Version 13
logo

  

  

言 ngôn  →Tra cách viết của 言 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 7 nét - Bộ thủ: 言 (7 nét) - Cách đọc: ゲン、ゴン、い-う、こと
Ý nghĩa:
nói, say

ngân, ngôn [Chinese font]   →Tra cách viết của 言 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 7 nét - Bộ thủ: 言
Ý nghĩa:
ngân
phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn
1. (Động) Nói, tự mình nói ra gọi là “ngôn” . Đáp hay thuật ra gọi là “ngữ” . ◎Như: “ngôn bất tận ý” nói không hết ý.
2. (Động) Bàn bạc, đàm luận. ◇Luận Ngữ : “Tứ dã, thủy khả dữ ngôn thi dĩ hĩ” , (Thuật nhi ) Như anh Tứ vậy, mới có thề cùng đàm luận về kinh Thi.
3. (Động) Kể, trần thuật. ◇Bạch Cư Dị : “Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trụ” , (Tì bà hành ) Kể rằng tôi vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô.
4. (Động) Báo cho biết. ◇Sử Kí : “Lịch Sanh sân mục án kiếm sất sứ giả viết: Tẩu! Phục nhập ngôn Bái Công” 使: (Lịch Sanh Lục Giả truyện ) Lịch Sinh trợn mắt, cầm chặt gươm mắng sứ giả: Cút đi! Rồi trở vào báo cho Bái Công biết.
5. (Động) Tra hỏi.
6. (Danh) Câu văn, lời. ◎Như: “nhất ngôn” một câu. ◇Luận Ngữ : “Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết "tư vô tà"” , , (Vi chánh ) Kinh Thi có ba trăm thiên, một lời đủ bao quát tất cả, là "tư tưởng thuần chính".
7. (Danh) Chữ. ◎Như: “ngũ ngôn thi” thơ năm chữ, “thất ngôn thi” thơ bảy chữ. ◇Luận Ngữ : “Tử Cống vấn viết: Hữu nhất ngôn nhi khả dĩ chung thân hành chi giả hồ? Tử viết: Kì thứ hồ! Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân” : ? : ! , (Vệ Linh Công ) Ông Tử Cống hỏi rằng: Có một chữ nào mà có thể trọn đời mình làm theo chăng? Đức Khổng Tử đáp: Có lẽ là chữ “thứ” chăng? Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
8. (Danh) Học thuyết. ◇Mạnh Tử : “Dương Chu, Mặc Địch chi ngôn doanh thiên hạ” , (Đằng Văn Công hạ ) Học thuyết của Dương Chu, Mặc Địch tràn khắp thiên hạ.
9. (Trợ) Tôi, dùng làm tiếng phát lời. ◎Như: “ngôn cáo sư thị” (tôi) bảo với thầy. § Ghi chú: Chữ “ngôn” đặt ở đầu câu trong Thi Kinh rất nhiều, sách Nhĩ Nhã giải thích với nghĩa “ngã” "tôi", nhưng Vương Dẫn Chi cho rằng ý nghĩa nhiều chỗ không ổn, nên không theo.
10. Một âm là “ngân”. (Tính) “Ngân ngân” cung kính hòa nhã. ◇Lễ Kí : “Quân tử chi ẩm tửu dã, thụ nhất tước nhi sắc tiển như dã, nhị tước nhi ngôn ngôn tư!” , , (Ngọc tảo ) Bậc quân tử uống rượu, nhận chén một chén mà nghiêm trang như thế, hai chén mà hòa nhã cung kính thay! § Ghi chú: Cũng như “ngân ngân” .
Từ điển Thiều Chửu
① Nói, tự mình nói ra gọi là ngôn . Ðáp hay thuật ra gọi là ngữ .
② Một câu văn cũng gọi là nhất ngôn . Như nhất ngôn dĩ tế chi viết tư vô tà một câu tóm tắt hết nghĩa là không nghĩ xằng.
③ Một chữ cũng gọi là ngôn. Như ngũ ngôn thi thơ năm chữ, thất ngôn thi thơ bảy chữ, v.v.
④ Mệnh lệnh.
⑤ Bàn bạc.
⑥ Tôi, dùng làm tiếng phát thanh. Như ngôn cáo sư thị tôi bảo với thầy.
⑦ Một âm là ngân. Ngân ngân cao ngất, đồ sộ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Như chữ Ngân — Một âm là Ngôn.

ngôn
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
1. nói
2. lời nói
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Nói, tự mình nói ra gọi là “ngôn” . Đáp hay thuật ra gọi là “ngữ” . ◎Như: “ngôn bất tận ý” nói không hết ý.
2. (Động) Bàn bạc, đàm luận. ◇Luận Ngữ : “Tứ dã, thủy khả dữ ngôn thi dĩ hĩ” , (Thuật nhi ) Như anh Tứ vậy, mới có thề cùng đàm luận về kinh Thi.
3. (Động) Kể, trần thuật. ◇Bạch Cư Dị : “Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trụ” , (Tì bà hành ) Kể rằng tôi vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô.
4. (Động) Báo cho biết. ◇Sử Kí : “Lịch Sanh sân mục án kiếm sất sứ giả viết: Tẩu! Phục nhập ngôn Bái Công” 使: (Lịch Sanh Lục Giả truyện ) Lịch Sinh trợn mắt, cầm chặt gươm mắng sứ giả: Cút đi! Rồi trở vào báo cho Bái Công biết.
5. (Động) Tra hỏi.
6. (Danh) Câu văn, lời. ◎Như: “nhất ngôn” một câu. ◇Luận Ngữ : “Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết "tư vô tà"” , , (Vi chánh ) Kinh Thi có ba trăm thiên, một lời đủ bao quát tất cả, là "tư tưởng thuần chính".
7. (Danh) Chữ. ◎Như: “ngũ ngôn thi” thơ năm chữ, “thất ngôn thi” thơ bảy chữ. ◇Luận Ngữ : “Tử Cống vấn viết: Hữu nhất ngôn nhi khả dĩ chung thân hành chi giả hồ? Tử viết: Kì thứ hồ! Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân” : ? : ! , (Vệ Linh Công ) Ông Tử Cống hỏi rằng: Có một chữ nào mà có thể trọn đời mình làm theo chăng? Đức Khổng Tử đáp: Có lẽ là chữ “thứ” chăng? Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
8. (Danh) Học thuyết. ◇Mạnh Tử : “Dương Chu, Mặc Địch chi ngôn doanh thiên hạ” , (Đằng Văn Công hạ ) Học thuyết của Dương Chu, Mặc Địch tràn khắp thiên hạ.
9. (Trợ) Tôi, dùng làm tiếng phát lời. ◎Như: “ngôn cáo sư thị” (tôi) bảo với thầy. § Ghi chú: Chữ “ngôn” đặt ở đầu câu trong Thi Kinh rất nhiều, sách Nhĩ Nhã giải thích với nghĩa “ngã” "tôi", nhưng Vương Dẫn Chi cho rằng ý nghĩa nhiều chỗ không ổn, nên không theo.
10. Một âm là “ngân”. (Tính) “Ngân ngân” cung kính hòa nhã. ◇Lễ Kí : “Quân tử chi ẩm tửu dã, thụ nhất tước nhi sắc tiển như dã, nhị tước nhi ngôn ngôn tư!” , , (Ngọc tảo ) Bậc quân tử uống rượu, nhận chén một chén mà nghiêm trang như thế, hai chén mà hòa nhã cung kính thay! § Ghi chú: Cũng như “ngân ngân” .
Từ điển Thiều Chửu
① Nói, tự mình nói ra gọi là ngôn . Ðáp hay thuật ra gọi là ngữ .
② Một câu văn cũng gọi là nhất ngôn . Như nhất ngôn dĩ tế chi viết tư vô tà một câu tóm tắt hết nghĩa là không nghĩ xằng.
③ Một chữ cũng gọi là ngôn. Như ngũ ngôn thi thơ năm chữ, thất ngôn thi thơ bảy chữ, v.v.
④ Mệnh lệnh.
⑤ Bàn bạc.
⑥ Tôi, dùng làm tiếng phát thanh. Như ngôn cáo sư thị tôi bảo với thầy.
⑦ Một âm là ngân. Ngân ngân cao ngất, đồ sộ.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Lời, ngôn (ngữ): Phát ngôn; Cô ấy biết nói ba ngôn ngữ; Lời dẫn;
② Nói: Biết gì nói hết;
③ Ngôn, chữ: Thơ ngũ ngôn, thơ năm chữ; Toàn sách có độ năm trăm ngàn chữ;
④ (văn) Bàn bạc;
⑤ (văn) Trợ từ đầu câu (phát ngữ từ, không dịch): Thưa với bà thầy (Thi Kinh);
⑥ [Yán] (Họ) Ngôn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Lời nói — Nói — Một âu văn — Một chữ. Td: Thất ngôn ( bảy chữ ) — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Ngôn.
Từ ghép
ác ngôn • bỉ ngôn • biện ngôn • cách ngôn • cam ngôn • cầm ngôn • cẩu ngôn • chánh ngôn • châm ngôn • châm ngôn • chân ngôn • chân ngôn tông • chất ngôn • chí ngôn • chuế ngôn • cổ ngôn • cuồng ngôn • danh ngôn • dao ngôn • dẫn ngôn • di ngôn • du ngôn • dung ngôn • dự ngôn • dương ngôn • đa ngôn • đại ngôn • đản ngôn • đạt ngôn • đoạn ngôn • đoạn ngôn • hí ngôn • hoa ngôn • hoa ngôn • hư ngôn • khổ ngôn • không ngôn • kim ngôn • lập ngôn • lệ ngôn • loạn ngôn • luận ngôn • lư ngôn • lưu ngôn • mạn ngôn • minh ngôn • ngạn ngôn • ngoa ngôn • ngôn ẩn thi tập • ngôn hành • ngôn luận • ngôn ngữ • ngôn từ • ngũ ngôn • ngụ ngôn • nguỵ ngôn • nhã ngôn • nhất ngôn • nhĩ ngôn • oán ngôn • phao ngôn • pháp ngôn • phát ngôn • phát ngôn nhân • phẫn ngôn • phỉ ngôn • phóng ngôn • phù ngôn • phương ngôn • quả ngôn • quái ngôn • quát ngôn • quần ngôn • sàm ngôn • sàm ngôn • sảng ngôn • sát ngôn • sấm ngôn • sô ngôn • sức ngôn • tạo dao ngôn • tạo ngôn • tận ngôn • thác ngôn • thận ngôn • thất ngôn • thỉ ngôn • thông ngôn • tiền ngôn • trách ngôn • trình thức ngữ ngôn • trình thức ngữ ngôn • trung ngôn • trực ngôn • tuyên ngôn • tự ngôn • tự ngôn • ước ngôn • vạn ngôn thư • vệ ngôn • vi ngôn • vi ngôn • võng ngôn • vu ngôn • xảo ngôn • xúc ngôn • xương ngôn • ý tại ngôn ngoại • yêu ngôn • yếu ngôn • yêu ngôn



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典