Kanji Version 13
logo

  

  

衷 trung  →Tra cách viết của 衷 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 10 nét - Bộ thủ: 衣 (6 nét) - Cách đọc: チュウ
Ý nghĩa:
trong tâm, chiết trung, inmost

trung, trúng [Chinese font]   →Tra cách viết của 衷 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 10 nét - Bộ thủ: 衣
Ý nghĩa:
chung
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
vừa phải
Từ điển Thiều Chửu
① Tốt, lành.
② Trung, giữa.
③ Thành thực,
④ Trong lòng, thực, như ngu trung tấm lòng ngay thực của tôi.
⑤ Một âm là trúng. Vừa phải, như chiết trúng phán quyết phải trái cho đúng phải. Ta quen đọc là chiết trung.

trung
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
1. tốt, lành
2. ngay thẳng
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Áo lót trong.
2. (Danh) Đáy lòng, nội tâm. ◎Như: “ngôn bất do trung” lời không phải tự đáy lòng thốt ra, “vô động ư trung” không xúc động tới trong lòng.
3. (Danh) Nỗi lòng, ý trong lòng, tâm ý, tâm sự. ◎Như: “khổ trung” nỗi khổ sở trong lòng. ◇Nguyễn Du : “Ai trung xúc xứ minh kim thạch, Oán huyết quy thời hóa đỗ quyên” , (Độ Hoài hữu cảm Văn Thừa Tướng ) Nỗi lòng thương cảm thốt ra chỗ nào cũng reo tiếng vàng đá, Máu oán hận lúc trở về hóa thành chim quốc.
4. (Danh) Họ “Trung”.
5. (Tính) Thành thực, tự trong lòng. ◎Như: “trung tâm” lòng thành thật.
Từ điển Thiều Chửu
① Tốt, lành.
② Trung, giữa.
③ Thành thực,
④ Trong lòng, thực, như ngu trung tấm lòng ngay thực của tôi.
⑤ Một âm là trúng. Vừa phải, như chiết trúng phán quyết phải trái cho đúng phải. Ta quen đọc là chiết trung.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Trong đáy lòng, trong lòng: Lời nói từ đáy lòng; Nỗi khổ tâm;
② (văn) Trong, trung, giữa;
③ (văn) Tốt, lành.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Cái áo mặc bên trong — Ở trong, ở giữa — Long thành thật, ngay thẳng — Một âm khác là Trúng.
Từ ghép
chiết trung • trung khúc



trúng
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
vừa phải
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Áo lót trong.
2. (Danh) Đáy lòng, nội tâm. ◎Như: “ngôn bất do trung” lời không phải tự đáy lòng thốt ra, “vô động ư trung” không xúc động tới trong lòng.
3. (Danh) Nỗi lòng, ý trong lòng, tâm ý, tâm sự. ◎Như: “khổ trung” nỗi khổ sở trong lòng. ◇Nguyễn Du : “Ai trung xúc xứ minh kim thạch, Oán huyết quy thời hóa đỗ quyên” , (Độ Hoài hữu cảm Văn Thừa Tướng ) Nỗi lòng thương cảm thốt ra chỗ nào cũng reo tiếng vàng đá, Máu oán hận lúc trở về hóa thành chim quốc.
4. (Danh) Họ “Trung”.
5. (Tính) Thành thực, tự trong lòng. ◎Như: “trung tâm” lòng thành thật.
Từ điển Thiều Chửu
① Tốt, lành.
② Trung, giữa.
③ Thành thực,
④ Trong lòng, thực, như ngu trung tấm lòng ngay thực của tôi.
⑤ Một âm là trúng. Vừa phải, như chiết trúng phán quyết phải trái cho đúng phải. Ta quen đọc là chiết trung.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Thích đáng. Nên như vậy — Một âm khác là Trung.



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典