Kanji Version 13
logo

  

  

dữ, dự [Chinese font]   →Tra cách viết của 與 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 13 nét - Bộ thủ: 臼
Ý nghĩa:

phồn thể

Từ điển phổ thông
1. cho
2. đi lại chơi bời, thân thiện
3. khen ngợi, tán thưởng
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Phe đảng, bè lũ. ◇Hán Thư : “Quần thần liên dữ thành bằng” (Vũ Ngũ Tử truyện ) Các bề tôi hợp phe lập bọn với nhau.
2. (Động) Tán thành, đồng ý. ◇Luận Ngữ : “Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm dã” : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.
3. (Động) Giúp đỡ. ◇Đạo Đức Kinh : “Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân” , (Chương 79) Trời không thiên vị, thường giúp người lành.
4. (Động) Cấp cho. ◎Như: “phó dữ” giao cho, “thí dữ” giúp cho. ◇Mạnh Tử : “Khả dĩ dữ, khả dĩ vô dữ” , (Li Lâu hạ ) Có thể cho, có thể không cho.
5. (Động) Gần gũi, thân cận, tiếp cận. ◇Lễ Kí : “Chư hầu dĩ lễ tương dữ” (Lễ vận ) Chư hầu lấy lễ mà thân cận với nhau.
6. (Động) Theo gót, nương theo. ◇Quốc ngữ : “Hoàn Công tri thiên hạ chư hầu đa dữ kỉ dã” (Tề ngữ ) Hoàn Công biết chư hầu trong thiên hạ phần lớn cùng theo phe mình.
7. (Động) Kết giao, giao hảo. ◎Như: “tương dữ” cùng kết thân, “dữ quốc” nước đồng minh. ◇Sử Kí : “Điền Giả vi dữ quốc chi vương” (Hạng Vũ bổn kỉ ) Điền Giả là vua nước cùng kết giao.
8. (Động) Ứng phó, đối phó. ◇Sử Kí : “Bàng Noãn dị dữ nhĩ” (Yên Triệu Công thế gia ) Bàng Noãn thì dễ đối phó.
9. (Động) Chờ, đợi. ◇Luận Ngữ : “Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ” , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
10. (Động) Sánh với, so với. ◇Hán Thư : “Đại Vương tự liệu dũng hãn nhân cường, thục dữ Hạng Vương?” , (Hàn Tín truyện ) Đại Vương tự liệu xem, dũng mãnh, nhân từ, cương cường, ai sánh được với Hạng Vương?
11. (Động) Đề cử, tuyển chọn. § Thông . ◎Như: “tuyển hiền dữ năng” chọn người tài giỏi cử người có khả năng.
12. (Liên) Và, với, cùng. ◎Như: “ngã dữ nhĩ” tôi và anh, “san dữ thủy” núi với sông.
13. (Liên) Nếu như, ví thử. ◇Luận Ngữ : “Lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm” , , (Bát dật ) Nếu lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
14. (Liên) Hay, hay là. ◇Thế thuyết tân ngữ : “Bất tri hữu công đức dữ vô dã” ( Đức hạnh) Không biết có công đức hay không (có công đức).
15. (Giới) Hướng về, đối với, cho. ◇Sử Kí : “Trần Thiệp thiểu thì, thường dữ nhân dong canh” (Trần Thiệp thế gia ) Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng thuê cho người.
16. (Giới) Bị. ◇Chiến quốc sách : “(Phù Sai) toại dữ Câu Tiễn cầm, tử ư Can Toại” (), (Tần sách ngũ) (Phù Sai) bị Câu Tiễn bắt giữ, chết ở Can Toại.
17. (Phó) Đều. § Thông “cử” . ◇Mặc Tử : “Thiên hạ chi quân tử, dữ vị chi bất tường giả” , (Thiên chí trung ) Bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những người không tốt.
18. Một âm là “dự”. (Động) Tham gia, dự phần. ◎Như: “tham dự” , “dự hội” .
19. (Động) Can thiệp. ◇Phạm Thành Đại : “Tác thi tích xuân liêu phục nhĩ, Xuân diệc hà năng dự nhân sự?” , (Thứ vận thì tự ) Làm thơ thương tiếc xuân như thế, Xuân sao lại can dự vào việc con người?
20. Một âm là “dư”. (Trợ) Biểu thị cảm thán: vậy vay! § Thông “dư” . ◇Luận Ngữ : “Hiếu đễ dã giả, kì vi nhân chi bổn dư” , (Học nhi ) Hiếu đễ thật là cái gốc của đức nhân vậy.
21. (Trợ) Dùng làm lời nói còn ngờ: vậy rư? thế ru? § Thông “dư” . ◇Khuất Nguyên : “Ngư phụ kiến nhi vấn chi viết: Tử phi Tam Lư đại phu dư?” : (Sở từ , Ngư phủ ) Lão chài trông thấy hỏi rằng: Ông không phải là quan đại phu Tam Lư đó ư?
Từ điển Thiều Chửu
① Kịp, cùng. Như phú dữ quý giàu cùng sang.
② Ðều. Như khả dữ ngôn thiện khá đều nói việc thiện.
③ Chơi thân. Như tương dữ cùng chơi, dữ quốc nước đồng minh, đảng dữ cùng đảng, v.v.
④ Hứa cho, giúp cho. Như bất vi thời luận sở dữ không được dư luận người đời bằng lòng.
⑤ Cấp cho. Như phó dữ giao cho, thí dữ giúp cho, v.v.
⑥ Dữ kì ví thử, dùng làm ngữ từ. Như lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm (Luận ngữ ) ví thử lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
⑦ Dong dữ nhàn nhã.
⑧ Một âm là dự. Tham dự vào. Như dự văn kì sự dự nghe việc đó, nói trong khi xảy ra sự việc ấy, mình cũng nghe thấy, cũng dự vào đấy.
⑨ Lại một âm là rư. Dùng làm ngữ từ, nghĩa là vậy vay! Lại dùng làm lời nói còn ngờ, nghĩa là vậy rư? thế ru? Nay thông dụng chữ dư .
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) Vậy ư?, thế ru? (trợ từ cuối câu để biểu thị sự cảm thán hoặc để hỏi, dùng như , bộ ): ! Hiếu, đễ là gốc của nhân ư! (Luận ngữ); ? Có thể không cố gắng ư? (Sử kí); ? Đó có phải là sức mạnh của phương nam không? (Trung dung).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Trợ từ cuối câu hỏi. Như chữ Dư — Các âm khác là Dữ, Dự. Xem các âm này.
Từ ghép
hoàng việt địa dư chí

dữ
phồn thể

Từ điển phổ thông
1. và, với
2. chơi thân
Từ điển phổ thông
1. cho
2. đi lại chơi bời, thân thiện
3. khen ngợi, tán thưởng
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Phe đảng, bè lũ. ◇Hán Thư : “Quần thần liên dữ thành bằng” (Vũ Ngũ Tử truyện ) Các bề tôi hợp phe lập bọn với nhau.
2. (Động) Tán thành, đồng ý. ◇Luận Ngữ : “Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm dã” : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.
3. (Động) Giúp đỡ. ◇Đạo Đức Kinh : “Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân” , (Chương 79) Trời không thiên vị, thường giúp người lành.
4. (Động) Cấp cho. ◎Như: “phó dữ” giao cho, “thí dữ” giúp cho. ◇Mạnh Tử : “Khả dĩ dữ, khả dĩ vô dữ” , (Li Lâu hạ ) Có thể cho, có thể không cho.
5. (Động) Gần gũi, thân cận, tiếp cận. ◇Lễ Kí : “Chư hầu dĩ lễ tương dữ” (Lễ vận ) Chư hầu lấy lễ mà thân cận với nhau.
6. (Động) Theo gót, nương theo. ◇Quốc ngữ : “Hoàn Công tri thiên hạ chư hầu đa dữ kỉ dã” (Tề ngữ ) Hoàn Công biết chư hầu trong thiên hạ phần lớn cùng theo phe mình.
7. (Động) Kết giao, giao hảo. ◎Như: “tương dữ” cùng kết thân, “dữ quốc” nước đồng minh. ◇Sử Kí : “Điền Giả vi dữ quốc chi vương” (Hạng Vũ bổn kỉ ) Điền Giả là vua nước cùng kết giao.
8. (Động) Ứng phó, đối phó. ◇Sử Kí : “Bàng Noãn dị dữ nhĩ” (Yên Triệu Công thế gia ) Bàng Noãn thì dễ đối phó.
9. (Động) Chờ, đợi. ◇Luận Ngữ : “Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ” , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
10. (Động) Sánh với, so với. ◇Hán Thư : “Đại Vương tự liệu dũng hãn nhân cường, thục dữ Hạng Vương?” , (Hàn Tín truyện ) Đại Vương tự liệu xem, dũng mãnh, nhân từ, cương cường, ai sánh được với Hạng Vương?
11. (Động) Đề cử, tuyển chọn. § Thông . ◎Như: “tuyển hiền dữ năng” chọn người tài giỏi cử người có khả năng.
12. (Liên) Và, với, cùng. ◎Như: “ngã dữ nhĩ” tôi và anh, “san dữ thủy” núi với sông.
13. (Liên) Nếu như, ví thử. ◇Luận Ngữ : “Lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm” , , (Bát dật ) Nếu lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
14. (Liên) Hay, hay là. ◇Thế thuyết tân ngữ : “Bất tri hữu công đức dữ vô dã” ( Đức hạnh) Không biết có công đức hay không (có công đức).
15. (Giới) Hướng về, đối với, cho. ◇Sử Kí : “Trần Thiệp thiểu thì, thường dữ nhân dong canh” (Trần Thiệp thế gia ) Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng thuê cho người.
16. (Giới) Bị. ◇Chiến quốc sách : “(Phù Sai) toại dữ Câu Tiễn cầm, tử ư Can Toại” (), (Tần sách ngũ) (Phù Sai) bị Câu Tiễn bắt giữ, chết ở Can Toại.
17. (Phó) Đều. § Thông “cử” . ◇Mặc Tử : “Thiên hạ chi quân tử, dữ vị chi bất tường giả” , (Thiên chí trung ) Bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những người không tốt.
18. Một âm là “dự”. (Động) Tham gia, dự phần. ◎Như: “tham dự” , “dự hội” .
19. (Động) Can thiệp. ◇Phạm Thành Đại : “Tác thi tích xuân liêu phục nhĩ, Xuân diệc hà năng dự nhân sự?” , (Thứ vận thì tự ) Làm thơ thương tiếc xuân như thế, Xuân sao lại can dự vào việc con người?
20. Một âm là “dư”. (Trợ) Biểu thị cảm thán: vậy vay! § Thông “dư” . ◇Luận Ngữ : “Hiếu đễ dã giả, kì vi nhân chi bổn dư” , (Học nhi ) Hiếu đễ thật là cái gốc của đức nhân vậy.
21. (Trợ) Dùng làm lời nói còn ngờ: vậy rư? thế ru? § Thông “dư” . ◇Khuất Nguyên : “Ngư phụ kiến nhi vấn chi viết: Tử phi Tam Lư đại phu dư?” : (Sở từ , Ngư phủ ) Lão chài trông thấy hỏi rằng: Ông không phải là quan đại phu Tam Lư đó ư?
Từ điển Thiều Chửu
① Kịp, cùng. Như phú dữ quý giàu cùng sang.
② Ðều. Như khả dữ ngôn thiện khá đều nói việc thiện.
③ Chơi thân. Như tương dữ cùng chơi, dữ quốc nước đồng minh, đảng dữ cùng đảng, v.v.
④ Hứa cho, giúp cho. Như bất vi thời luận sở dữ không được dư luận người đời bằng lòng.
⑤ Cấp cho. Như phó dữ giao cho, thí dữ giúp cho, v.v.
⑥ Dữ kì ví thử, dùng làm ngữ từ. Như lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm (Luận ngữ ) ví thử lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
⑦ Dong dữ nhàn nhã.
⑧ Một âm là dự. Tham dự vào. Như dự văn kì sự dự nghe việc đó, nói trong khi xảy ra sự việc ấy, mình cũng nghe thấy, cũng dự vào đấy.
⑨ Lại một âm là rư. Dùng làm ngữ từ, nghĩa là vậy vay! Lại dùng làm lời nói còn ngờ, nghĩa là vậy rư? thế ru? Nay thông dụng chữ dư .
Từ điển Trần Văn Chánh
① Với, cùng với: Khác với mọi người, khác thường; Tôi với ông nói chuyện về việc người (nhân sự) (Quốc ngữ); Người xưa cùng vui với dân (Mạnh tử); Tôi với ông khác nhau (tôi khác với ông) (Mặc tử);
② Cho (để nêu lên đối tượng được thụ hưởng, dùng như [wèi], bộ ): Sau nếu có việc gì, tôi sẽ tính cho ông (Quốc ngữ); Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng cho người (Sử kí); 便 Tiện cho mọi người;
③ (văn) Ở, tại: Ngồi ở thượng phong;
④ (văn) Để cho, bị: Bèn bị Câu Tiễn bắt, chết ở Can Toại (Chiến quốc sách);
⑤ (lt) Và: Công nghiệp và nông nghiệp; Phu tử nói về tính và đạo trời thì không được nghe (Luận ngữ);
⑥ (văn) Hay, hay là (biểu thị mối quan hệ chọn lựa, được nêu lên trong hai từ hoặc nhóm từ chứa đựng hai nội dung tương phản nhau): ! Mùa xuân năm thứ ba mươi, nước Tấn xâm lấn nước Trịnh, để quan sát xem có thể đánh được nước Trịnh hay không (Tả truyện); Chẳng biết có công đức hay không (Thế thuyết tân ngữ). 【】 dữ phủ [yưfôu] Hay không: Thiết tưởng có chính xác hay không, phải chờ thực tiễn kiểm nghiệm;
⑦ (văn) Nếu: ? Nếu Nhan Hồi mà chấp chính thì Tử Lộ và Tử Cống còn thi thố tài năng vào đâu được? (Hàn Thi ngoại truyện). 【...】 dữ... bất như [yư... bùrú] (văn) Nếu... chẳng bằng: 使 使 Nếu để cho Xúc này mang tiếng hâm mộ thế lực, (thì) không bằng để vua được tiếng là quý chuộng kẻ sĩ (Chiến quốc sách); Nếu ta được một ngàn cỗ chiến xa, chẳng bằng nghe được một câu nói của người đi đường Chúc Quá (Lã thị Xuân thu); 【】 dữ... bất nhược [yư... bùruò] (văn) Nếu... chẳng bằng, thà... còn hơn (dùng như ): Nếu tôi nhờ ông mà được sống thì thà bị bắt mà chết còn hơn (Tân tự); 【】 dữ... ninh [yư... nìng] (văn) Nếu... thì thà... còn hơn: Nếu làm vợ người, thì thà làm thiếp (nàng hầu, vợ lẽ) cho phu tử còn hơn (Trang tử); Nếu người giết ta thì ta tự giết mình còn hơn (Sử kí); 【】dữ... khởi nhược [yư... qê ruò] (văn) Nếu... sao bằng. Như ; 【】dữ kì [yư qí] (lt) Thà... (kết hợp với : … nếu... chẳng bằng, thà... còn hơn): Thà đi tàu còn hơn đi xe; Nếu lấy được một trăm dặm ở nước Yên thì chẳng bằng lấy được mười dặm ở Tống (Chiến quốc sách);【】dữ kì... bất như [yưqí... bùrú] Nếu... chẳng bằng (không bằng). Xem ; 【】 dữ kì... bất nhược [yưqí... bùruò] Nếu... chẳng bằng (không bằng), thà... còn hơn (dùng như ): Trong việc tế lễ, nếu lòng kính không đủ mà lễ có thừa, (thì) chẳng bằng lễ không đủ mà lòng kính có thừa (Lễ kí); 【】dữ kì... ninh [yưqí... nìng] Nếu... thì thà... còn hơn, thà... còn hơn: Về lễ, nếu xa xí thì thà tiết kiệm còn hơn (thà tiết kiệm còn hơn xa xí) (Luận ngữ); Nếu hại dân thì thà ta chịu chết một mình còn hơn (Tả truyện); 【】dữ kì... ninh kì [yưqí... nìngqí] Như ;【】dữ kì ... khởi như [yưqí... qêrú] Nếu... sao bằng (há bằng): ? Nếu đóng nó lại để cất đi thì sao bằng che mình nó lại? (Án tử Xuân thu); 【】dữ kì... khởi nhược [yưqí... qêruò] Nếu... sao bằng (há bằng) (dùng như ): ? Vả lại nếu nhà ngươi theo những kẻ sĩ lánh người thì sao bằng theo kẻ lánh đời (Luận ngữ);
⑧ (văn) Để (nối kết trạng ngữ với vị ngữ): Cho nên người quân tử chọn người để kết giao, người làm ruộng chọn ruộng mà cày (Thuyết uyển: Tạp ngôn);
⑨ (văn) Đều, hoàn toàn: Các bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những kẻ không tốt (Mặc tử);
⑩ Cho, giao cho, trao cho, tán thành, đối phó: Trời đã cho mà không nhận thì sẽ bị tội (Việt sử lược); 退 Tán thành ông ta tiến lên, không tán thành ông ta lùi bước (Luận ngữ: Thuật nhi); Đó gọi là một đối phó với một, người gan dạ dũng cảm tiến tới được vậy (Tam quốc chí);
⑪ (văn) Chờ đợi: Thời gian trôi đi mất, năm chẳng chờ đợi ta (Luận ngữ);
⑫ (văn) Viện trợ, giúp đỡ: Chẳng bằng giúp cho Nguỵ để làm cho Ngụy mạnh lên (Chiến quốc sách);
⑬ Đi lại, giao hảo, kết giao, hữu hảo: Đi lại (thân với nhau);
⑭ (văn) Kẻ đồng minh: Hiệp ước liên minh đã định rồi thì dù đã thấy rõ những mặt lợi hại, cũng không thể lừa bịp kẻ đồng minh của họ (Tuân tử).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Liên kết với nhau. Chẳng hạn Đẳng dữ ( phe nhóm liên kết ) — Tới. Đến. Chẳng hạn Dữ kim ( tới nay ) — Và. Với — Cho. Cấp cho — Bằng lòng. Hứa cho — Giúp đỡ — Các âm khác là Dư, Dự. Xem các âm này.
Từ ghép
dữ đạo • dữ hổ mưu bì • dữ kì • dữ kiện • đại bất liệt điên dữ bắc ái nhĩ lan • đảng dữ • tặng dữ • tham dữ • thụ dữ • yểm dữ



dự
phồn thể

Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Phe đảng, bè lũ. ◇Hán Thư : “Quần thần liên dữ thành bằng” (Vũ Ngũ Tử truyện ) Các bề tôi hợp phe lập bọn với nhau.
2. (Động) Tán thành, đồng ý. ◇Luận Ngữ : “Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm dã” : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.
3. (Động) Giúp đỡ. ◇Đạo Đức Kinh : “Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân” , (Chương 79) Trời không thiên vị, thường giúp người lành.
4. (Động) Cấp cho. ◎Như: “phó dữ” giao cho, “thí dữ” giúp cho. ◇Mạnh Tử : “Khả dĩ dữ, khả dĩ vô dữ” , (Li Lâu hạ ) Có thể cho, có thể không cho.
5. (Động) Gần gũi, thân cận, tiếp cận. ◇Lễ Kí : “Chư hầu dĩ lễ tương dữ” (Lễ vận ) Chư hầu lấy lễ mà thân cận với nhau.
6. (Động) Theo gót, nương theo. ◇Quốc ngữ : “Hoàn Công tri thiên hạ chư hầu đa dữ kỉ dã” (Tề ngữ ) Hoàn Công biết chư hầu trong thiên hạ phần lớn cùng theo phe mình.
7. (Động) Kết giao, giao hảo. ◎Như: “tương dữ” cùng kết thân, “dữ quốc” nước đồng minh. ◇Sử Kí : “Điền Giả vi dữ quốc chi vương” (Hạng Vũ bổn kỉ ) Điền Giả là vua nước cùng kết giao.
8. (Động) Ứng phó, đối phó. ◇Sử Kí : “Bàng Noãn dị dữ nhĩ” (Yên Triệu Công thế gia ) Bàng Noãn thì dễ đối phó.
9. (Động) Chờ, đợi. ◇Luận Ngữ : “Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ” , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
10. (Động) Sánh với, so với. ◇Hán Thư : “Đại Vương tự liệu dũng hãn nhân cường, thục dữ Hạng Vương?” , (Hàn Tín truyện ) Đại Vương tự liệu xem, dũng mãnh, nhân từ, cương cường, ai sánh được với Hạng Vương?
11. (Động) Đề cử, tuyển chọn. § Thông . ◎Như: “tuyển hiền dữ năng” chọn người tài giỏi cử người có khả năng.
12. (Liên) Và, với, cùng. ◎Như: “ngã dữ nhĩ” tôi và anh, “san dữ thủy” núi với sông.
13. (Liên) Nếu như, ví thử. ◇Luận Ngữ : “Lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm” , , (Bát dật ) Nếu lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
14. (Liên) Hay, hay là. ◇Thế thuyết tân ngữ : “Bất tri hữu công đức dữ vô dã” ( Đức hạnh) Không biết có công đức hay không (có công đức).
15. (Giới) Hướng về, đối với, cho. ◇Sử Kí : “Trần Thiệp thiểu thì, thường dữ nhân dong canh” (Trần Thiệp thế gia ) Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng thuê cho người.
16. (Giới) Bị. ◇Chiến quốc sách : “(Phù Sai) toại dữ Câu Tiễn cầm, tử ư Can Toại” (), (Tần sách ngũ) (Phù Sai) bị Câu Tiễn bắt giữ, chết ở Can Toại.
17. (Phó) Đều. § Thông “cử” . ◇Mặc Tử : “Thiên hạ chi quân tử, dữ vị chi bất tường giả” , (Thiên chí trung ) Bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những người không tốt.
18. Một âm là “dự”. (Động) Tham gia, dự phần. ◎Như: “tham dự” , “dự hội” .
19. (Động) Can thiệp. ◇Phạm Thành Đại : “Tác thi tích xuân liêu phục nhĩ, Xuân diệc hà năng dự nhân sự?” , (Thứ vận thì tự ) Làm thơ thương tiếc xuân như thế, Xuân sao lại can dự vào việc con người?
20. Một âm là “dư”. (Trợ) Biểu thị cảm thán: vậy vay! § Thông “dư” . ◇Luận Ngữ : “Hiếu đễ dã giả, kì vi nhân chi bổn dư” , (Học nhi ) Hiếu đễ thật là cái gốc của đức nhân vậy.
21. (Trợ) Dùng làm lời nói còn ngờ: vậy rư? thế ru? § Thông “dư” . ◇Khuất Nguyên : “Ngư phụ kiến nhi vấn chi viết: Tử phi Tam Lư đại phu dư?” : (Sở từ , Ngư phủ ) Lão chài trông thấy hỏi rằng: Ông không phải là quan đại phu Tam Lư đó ư?
Từ điển Thiều Chửu
① Kịp, cùng. Như phú dữ quý giàu cùng sang.
② Ðều. Như khả dữ ngôn thiện khá đều nói việc thiện.
③ Chơi thân. Như tương dữ cùng chơi, dữ quốc nước đồng minh, đảng dữ cùng đảng, v.v.
④ Hứa cho, giúp cho. Như bất vi thời luận sở dữ không được dư luận người đời bằng lòng.
⑤ Cấp cho. Như phó dữ giao cho, thí dữ giúp cho, v.v.
⑥ Dữ kì ví thử, dùng làm ngữ từ. Như lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm (Luận ngữ ) ví thử lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
⑦ Dong dữ nhàn nhã.
⑧ Một âm là dự. Tham dự vào. Như dự văn kì sự dự nghe việc đó, nói trong khi xảy ra sự việc ấy, mình cũng nghe thấy, cũng dự vào đấy.
⑨ Lại một âm là rư. Dùng làm ngữ từ, nghĩa là vậy vay! Lại dùng làm lời nói còn ngờ, nghĩa là vậy rư? thế ru? Nay thông dụng chữ dư .
Từ điển Trần Văn Chánh
Tham dự, dự vào: Thầy giáo tham dự trò chơi của các học sinh; ! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tham gia vào, góp phần góp mặt vào — Các âm khác là Dư, Dữ — Cũng dùng như chữ Dự trong từ ngữ Do dự.
Từ ghép
can dự • tham dự



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典