Kanji Version 13
logo

  

  

thông [Chinese font]   →Tra cách viết của 聰 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 17 nét - Bộ thủ: 耳
Ý nghĩa:
thông
phồn thể

Từ điển phổ thông
1. thính (tai)
2. sáng suốt
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Xem xét, phân biệt phải trái. ◇Sử Kí : “Khuất Bình tật vương thính chi bất thông dã, sàm siểm chi tế minh dã” , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Khuất Bình lo buồn về nỗi nhà vua nghe không phân biệt phải trái, để lời gièm pha che lấp trí sáng suốt.
2. (Danh) Thính lực, thính giác. ◎Như: “hữu nhĩ thất thông” tai bên phải bị điếc (mất thính giác).
3. (Tính) Thính, nghe rõ. ◎Như: “nhĩ thông mục minh” tai thính mắt sáng.
4. (Tính) Hiểu nhanh, thiên tư dĩnh ngộ. ◎Như: “thông minh” thiên tư sáng suốt, “thông tuệ” sáng trí mẫn tiệp. ◇Hán Thư : “Thông đạt hữu tài, đế thậm ái chi” , (Tuyên Nguyên Lục Vương truyện ) Hiểu suốt mọi việc và có tài năng, vua rất yêu quý.
Từ điển Thiều Chửu
① Sáng, tai nghe sáng suốt gọi là thông, như thông minh sáng suốt, vì có tai mắt cảm giác nhanh nhẹn thì mới nghe thấy được nhiều mà nẩy ra trí tuệ vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Tinh, thính, sáng: Tai thính mắt tinh;
② (văn) Thính giác: Tai bên phải điếc.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Nghe là hiểu liền — Sáng suốt. Mau hiểu — Suốt hết. Hiểu hết. Td: Tinh thông — Như Thông .
Từ ghép
băng tuyết thông minh • thông huệ • thông huyền • thông minh



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典