Kanji Version 13
logo

  

  

盲 manh  →Tra cách viết của 盲 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 8 nét - Bộ thủ: 目 (5 nét) - Cách đọc: モウ
Ý nghĩa:
mù, mù mắt, blind

manh [Chinese font]   →Tra cách viết của 盲 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 8 nét - Bộ thủ: 目
Ý nghĩa:
manh
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
mù loà
Từ điển trích dẫn
1. (Tính) Mù, lòa. ◎Như: “manh nhân” người mù.
2. (Tính) Không hiểu sự lí. ◇Vương Sung : “Phù tri kim bất tri cổ, vị chi manh cổ” , (Luận hành , Thuyết đoản ) Biết nay không biết xưa, thế gọi là mù quáng.
3. (Danh) Người mù. § Tục gọi là “hạt tử” .
4. (Danh) Người thiếu kém về một phương diện hiểu biết nào đó. ◎Như: “văn manh” người mù chữ, nạn mù chữ.
5. (Danh) “Manh văn” chữ Braille dùng cho người mù.
6. (Động) Nhìn không thấy. ◇Đạo Đức Kinh : “Ngũ sắc lệnh nhân mục manh, ngũ âm lệnh nhân nhĩ lung” , (Chương 12) Ngũ sắc làm cho mắt người ta nhìn không thấy, ngũ âm làm cho tai người ta nghe không ra.
7. (Phó) Bừa, loạn, xằng, mù quáng. ◎Như: “manh tòng” hùa theo một cách mù quáng. ◇Pháp Hoa Kinh : “Trước lạc si sở manh” (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Tham vui mê mẩn làm xằng.
Từ điển Thiều Chửu
① Thanh manh.
② Làm mù, không biết mà làm xằng gọi là manh.
③ Tối.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Mù, mù quáng: Người mù; Mù chữ;
② (văn) Làm xằng;
③ (văn) Tối.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Mắt không có con ngươi. Mù — Mù quáng, không hiểu biết gì — Tối tăm. Thiếu ánh sáng — Một âm là Vọng.
Từ ghép
hối manh • kê manh • manh động • manh động • manh tòng • manh trường • manh trường • sắc manh • văn manh

vọng
phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Nhìn xa. Trông nhìn. Như chữ Vọng . Xem Manh.



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典