Kanji Version 13
logo

  

  

支 chi  →Tra cách viết của 支 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 4 nét - Bộ thủ: 支 (4 nét) - Cách đọc: シ、ささ-える
Ý nghĩa:
chi nhánh, nâng đỡ, branch

chi [Chinese font]   →Tra cách viết của 支 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 4 nét - Bộ thủ: 支
Ý nghĩa:
chi
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
cấp cho, chi cấp
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Cành. § Thông “chi” .
2. (Danh) Tránh, nhánh, bộ phận. ◎Như: “bàng chi” nhánh phụ, “phân chi” phân nhánh.
3. (Danh) Chân tay. § Thông “chi” .
4. (Danh) Nói tắt của “địa chi” : “tí, sửu, dần, mão, thìn, tị, ngọ, vị (mùi), thân, dậu, tuất, hợi” , , , , , , , , , , , gọi là mười hai “chi”, cũng gọi là mười hai “địa chi”.
5. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị đội ngũ: cánh, đạo. ◎Như: “nhất chi quân đội” một cánh quân. (2) Đơn vị ca khúc, nhạc khúc. ◎Như: “lưỡng chi ca khúc” . (3) Đơn vị the, lụa, bông. (4) Đơn vị cường độ ánh sáng (watt). ◎Như: “tứ thập chi quang” bốn mươi watt.
6. (Danh) Họ “Chi”.
7. (Động) Chống, đỡ, giữ. ◎Như: “lưỡng thủ chi trước yêu” hai tay chống nạnh.
8. (Động) Chịu đựng. ◎Như: “đông chi bất trụ” đau không chịu đựng được.
9. (Động) Tiêu ra. ◎Như: “thu chi” nhập vào và tiêu ra.
10. (Động) Lãnh (tiền, lương bổng). ◎Như: “tiên chi liễu nhất cá nguyệt đích tân thủy” lãnh trước một tháng lương. ◇Phù sanh lục kí : “Thập nguyệt diểu, thủy chi San Tả liêm bổng” , (Khảm kha kí sầu ) Cuối tháng mười, mới lãnh lương bổng ở Sơn Đông.
11. (Động) Điều khiển, sai khiến. ◎Như: “chi phối” phân chia sắp xếp, “bả tha chi tẩu liễu” đuổi nó đi chỗ khác.
12. (Tính) Từ một tổng thể chia ra thành (bộ phận, nhánh, nhành). ◎Như: “chi điếm” chi nhánh, “chi lưu” dòng nhánh.
Từ điển Thiều Chửu
① Chi, thứ, như trưởng chi chi trưởng, chi tử con thứ, v.v.
② Tránh, nhánh, như chi lưu dòng tránh. Phàm có một dòng mà chia ra nhiều dòng ngang đều gọi là chi cả.
③ Giữ, cầm, cố sức ứng phó gọi là chi trì .
④ Tính, nhà Thanh có bộ đạc chi giữ việc tính toán, cũng như bộ tài chính bây giờ.
⑤ Khoản chi ra.
⑥ Chia rẽ, như chi li vụn vặt.
⑦ Ðịa chi, tí, sửu, dần, mão, thìn, tị, ngọ, vị (mùi), thân, dậu, tuất, hợi gọi là mười hai chi, cũng gọi là mười hai địa chi.
⑧ Chân tay, cũng như chữ chi .
⑨ Cành, cũng như chữ chi .
Từ điển Trần Văn Chánh
① Chống, đỡ: Hai tay chống nạnh;
② Vểnh: Vểnh tai nghe;
③ Chịu đựng: Đau đến nỗi không thể chịu đựng được.
④ Sai khiến, điều khiển: Tìm cách đuổi (điều khiển) họ đi nơi khác;
⑤ Chi (tiêu), lãnh, lấy (tiền): Chi thu; Lãnh trước một tháng lương; Lấy trước một nghìn đồng; Đủ chi cho một vạn người ăn trong một năm (Hán thư);
⑥ Chi, chi nhánh, chi phái, một bộ phận: Chi điếm, chi nhánh; Chi nhánh, nhánh sông;
⑦ (loại) Cánh, đạo (quân), bài, cái, cây: Một cánh (đạo) quân; Một bài hát mới; Một cây bút máy; Bóng đèn 60 oát;
⑧ Xem [dìzhi];
⑨ (văn) Cành, nhánh (dùng như , bộ ): Cành lá rậm rạp (Hán thư);
⑩ (văn) Chân tay (dùng như , bộ );
⑪ 【】chi ngô [zhiwu] Nói thoái thác, nói quanh co, ấp úng, úp mở, không nên lời, không gãy gọn: Ăn nói quanh co (ấp úng) rất đáng nghi; Úp úp mở mở, ấp a ấp úng; Rất gãy gọn;
⑫ [Zhi] (Họ) Chi.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Nắm giữ — Chống trả — Chia ra, làm phân tán — Cành cây — Nhánh sông — Chỉ chung chân và tay. Chẳng hạn Tứ chi — Ngành họ ( một họ chia ra làm nhiều nghành ) — Lối chia năm tháng ngày giờ theo Đất, còn gọi là Địa chi. Có Thập nhị chi, từ Tí đến Hợi — Tiêu dùng tiền bạc.
Từ ghép
ấn độ chi na • can chi • chi biện • chi cấp • chi chú • chi di • chi dụng • chi điếm • chi độ • chi đội • chi giải • chi kháng • chi li • chi lộ • chi lưu • chi ly • chi ly • chi na • chi ngô • chi phái • chi phân • chi phí • chi phiếu • chi phó • chi phối • chi sanh • chi sanh • chi thuộc • chi thứ • chi tiêu • chi trì • chi trụ • chi tử • chi viện • địa chi • độ chi • hoạt chi • nhật chi • tông chi • yên chi



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典