捻 niệm →Tra cách viết của 捻 trên Jisho↗
Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 11 nét - Bộ thủ: 手 (4 nét) - Cách đọc: ネン
Ý nghĩa:
bong gân, twist
捻 niệm, niệp [Chinese font] 捻 →Tra cách viết của 捻 trên Jisho↗
Từ điển hán tự
Số nét: 11 nét - Bộ thủ: 手
Ý nghĩa:
nhiên
phồn & giản thể
Từ điển Trần Văn Chánh
Xoắn, vặn, xe, xoe, chơi nghịch (vật gì).
Từ điển Trần Văn Chánh
Như 撚
niêm
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Nhón lấy, như chữ Niêm 拈 — Các âm khác là Niệm, Niệp.
niễn
phồn & giản thể
Từ điển Trần Văn Chánh
Xoắn, vặn, xe, xoe, chơi nghịch (vật gì).
Từ điển Trần Văn Chánh
Như 撚
niệm
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Xoắn, vặn, xe, xoe. ◎Như: “niệp thằng” 捻繩 vặn dây thừng.
2. (Động) Bấm (dùng ngón cái bóp lên những ngón tay khác). ◇Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: “Bảo Ngọc hồng trướng liễu kiểm, bả tha đích thủ nhất niệp” 寶玉紅漲了臉, 把他的手一捻 (Đệ lục hồi) Bảo Ngọc đỏ bừng mặt, bấm mạnh tay cô ta một cái.
3. (Danh) Dây, giấy xoắn lại thành sợi dài, hình dài. ◎Như: “đăng niệp” 燈捻 bấc đèn, “ma niệp” 麻捻 sợi gai xoắn.
4. Một âm là “niệm”. (Danh) Cái lề. ◎Như: “chỉ niệm” 紙捻 cái lề. § Ghi chú: Đời Gia Khánh ở ba tỉnh Sơn Đông, Giang Tô, An Huy thường có tục xoe mồi giấy tẩm dầu thắp lên làm hội cúng thần, gọi là “chỉ niệm” 紙捻, đến đời “Hàm Phong” 咸豐 (1852-1868) có bọn người ở đó kết đảng vào quấy rối mấy tỉnh miền bắc, tục gọi là “niệm tử” 捻子 hay “niệm phỉ” 捻匪 giặc Niệm.
5. § Ghi chú: Ta thường đọc là chữ “nẫm”.
Từ điển Thiều Chửu
① Nắn, vẽ, chữ dùng trong các từ khúc.
② Rút lấy cầm.
③ Một âm là niệm. Như chỉ niệm 紙捻 cái lề. Ðời Gia Khánh ở ba tỉnh Sơn Ðông, Giang Tô, An Huy thường có tục xoe mồi giấy tẩm dầu thắp lên làm hội cúng thần, đến đời Hàm Phong kết đảng vào quấy rối mấy tỉnh miền bắc, tục gọi là niệm tử 捻子 hay niệm phỉ 捻匪 giặc Niệm. Ta thường đọc là chữ nẫm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Đuổi theo mà ngăn lại ( tiếng miền Bắc Trung Hoa ) — Các âm khác là Niêm, Niệp.
niệp
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
1. nắn
2. rút lấy
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Xoắn, vặn, xe, xoe. ◎Như: “niệp thằng” 捻繩 vặn dây thừng.
2. (Động) Bấm (dùng ngón cái bóp lên những ngón tay khác). ◇Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: “Bảo Ngọc hồng trướng liễu kiểm, bả tha đích thủ nhất niệp” 寶玉紅漲了臉, 把他的手一捻 (Đệ lục hồi) Bảo Ngọc đỏ bừng mặt, bấm mạnh tay cô ta một cái.
3. (Danh) Dây, giấy xoắn lại thành sợi dài, hình dài. ◎Như: “đăng niệp” 燈捻 bấc đèn, “ma niệp” 麻捻 sợi gai xoắn.
4. Một âm là “niệm”. (Danh) Cái lề. ◎Như: “chỉ niệm” 紙捻 cái lề. § Ghi chú: Đời Gia Khánh ở ba tỉnh Sơn Đông, Giang Tô, An Huy thường có tục xoe mồi giấy tẩm dầu thắp lên làm hội cúng thần, gọi là “chỉ niệm” 紙捻, đến đời “Hàm Phong” 咸豐 (1852-1868) có bọn người ở đó kết đảng vào quấy rối mấy tỉnh miền bắc, tục gọi là “niệm tử” 捻子 hay “niệm phỉ” 捻匪 giặc Niệm.
5. § Ghi chú: Ta thường đọc là chữ “nẫm”.
Từ điển Thiều Chửu
① Nắn, vẽ, chữ dùng trong các từ khúc.
② Rút lấy cầm.
③ Một âm là niệm. Như chỉ niệm 紙捻 cái lề. Ðời Gia Khánh ở ba tỉnh Sơn Ðông, Giang Tô, An Huy thường có tục xoe mồi giấy tẩm dầu thắp lên làm hội cúng thần, đến đời Hàm Phong kết đảng vào quấy rối mấy tỉnh miền bắc, tục gọi là niệm tử 捻子 hay niệm phỉ 捻匪 giặc Niệm. Ta thường đọc là chữ nẫm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Lấy tay vo lại, vê lại, cuốn lại — Lấy tay đè xuống, ấn xuống — Lấp đi. Làm bế tắc — Các âm khác là Niêm, Niệm.
nẫm
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Xoắn, vặn, xe, xoe. ◎Như: “niệp thằng” 捻繩 vặn dây thừng.
2. (Động) Bấm (dùng ngón cái bóp lên những ngón tay khác). ◇Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: “Bảo Ngọc hồng trướng liễu kiểm, bả tha đích thủ nhất niệp” 寶玉紅漲了臉, 把他的手一捻 (Đệ lục hồi) Bảo Ngọc đỏ bừng mặt, bấm mạnh tay cô ta một cái.
3. (Danh) Dây, giấy xoắn lại thành sợi dài, hình dài. ◎Như: “đăng niệp” 燈捻 bấc đèn, “ma niệp” 麻捻 sợi gai xoắn.
4. Một âm là “niệm”. (Danh) Cái lề. ◎Như: “chỉ niệm” 紙捻 cái lề. § Ghi chú: Đời Gia Khánh ở ba tỉnh Sơn Đông, Giang Tô, An Huy thường có tục xoe mồi giấy tẩm dầu thắp lên làm hội cúng thần, gọi là “chỉ niệm” 紙捻, đến đời “Hàm Phong” 咸豐 (1852-1868) có bọn người ở đó kết đảng vào quấy rối mấy tỉnh miền bắc, tục gọi là “niệm tử” 捻子 hay “niệm phỉ” 捻匪 giặc Niệm.
5. § Ghi chú: Ta thường đọc là chữ “nẫm”.
Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典