Kanji Version 13
logo

  

  

建 kiến  →Tra cách viết của 建 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 9 nét - Bộ thủ: 廴 (3 nét) - Cách đọc: ケン、(コン)、た-てる、た-つ
Ý nghĩa:
xây, build

kiến, kiển [Chinese font]   →Tra cách viết của 建 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 8 nét - Bộ thủ: 廴
Ý nghĩa:
kiến
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
xây dựng
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Dựng lên, thành lập, đặt. ◎Như: “kiến quốc” dựng nước, “kiến công” lập công, “kiến nghiệp” làm nên sự nghiệp.
2. (Động) Xây dựng, chế tạo. ◎Như: “kiến ốc” cất nhà, “kiến kiều” xây cầu.
3. (Động) Phong cho, phong tặng. ◇Thi Kinh : “Vương viết: Thúc phụ, kiến nhĩ nguyên tử, tỉ hầu vu Lỗ” : , , (Lỗ tụng , Bí cung ) Vua nói: Này chú, phong cho con trưởng của chú làm vua chư hầu nước Lỗ.
4. (Động) Đưa ra ý kiến. ◎Như: “kiến nghị” đề nghị.
5. (Danh) Theo cách làm lịch thời xưa, chuôi sao trỏ vào chỗ nào, chỗ đó gọi là “kiến”. ◎Như: âm lịch gọi tháng giêng là “kiến dần” , tháng hai gọi là “kiến mão” nghĩa là cứ theo chuôi sao chỉ về đâu thì định tháng vào đấy. Vì thế, tháng gọi là “nguyệt kiến” , tháng đủ gọi là “đại kiến” , tháng thiếu gọi là “tiểu kiến” .
6. (Danh) Tên đất.
7. (Danh) Họ “Kiến”.
8. Một âm là “kiển”. (Động) Đổ ụp xuống. ◎Như: “kiển linh” đổ bình nước từ trên xuống, ý nói cái thế từ trên đè xuống.
Từ điển Thiều Chửu
① Dựng lên, đặt.
② Chuôi sao trỏ vào đâu gọi là kiến, như lịch ta gọi tháng giêng là kiến dần , tháng hai gọi là kiến mão nghĩa là cứ coi chuôi sao chỉ về đâu thì định tháng vào đấy vậy. Vì thế nên gọi là nguyệt kiến , tháng đủ gọi là đại kiến , tháng thiếu gọi là tiểu kiến , v.v.
② Tên đất.
③ Một âm là kiển. Ðổ ụp. Như kiển linh đổ bình nước từ trên xuống, ý nói cái thế từ trên đè xuống rất dễ vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Xây, dựng: Nhà mới xây (dựng);
② Đặt ra, thành lập, xây dựng: Thành lập quân đội, xây dựng quân đội; Công tác xây dựng Đảng;
③ Nêu ra, đề nghị: Anh ấy đề nghị sửa đổi kế hoạch;
④ (văn) Chuôi sao chỏ vào: Tháng Giêng (chuôi sao chỏ vào Dần); Tháng Hai (chuôi sao chỏ vào Mão); Tháng; Tháng đủ; Tháng thiếu.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Đứng thẳng — Dựng lên cho đứng thẳng. Xây dựng — Một âm là Kiển.
Từ ghép
cao ốc kiến linh • kiến an • kiến chế • kiến cực • kiến giao • kiến lập • kiến nghị • kiến nghị • kiến quốc • kiến tạo • kiến thiết • kiến thiết • kiến trí • kiến trúc • phá trúc kiến linh • phong kiến • sáng kiến • sáng kiến • tu kiến

kiển
phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn
1. (Động) Dựng lên, thành lập, đặt. ◎Như: “kiến quốc” dựng nước, “kiến công” lập công, “kiến nghiệp” làm nên sự nghiệp.
2. (Động) Xây dựng, chế tạo. ◎Như: “kiến ốc” cất nhà, “kiến kiều” xây cầu.
3. (Động) Phong cho, phong tặng. ◇Thi Kinh : “Vương viết: Thúc phụ, kiến nhĩ nguyên tử, tỉ hầu vu Lỗ” : , , (Lỗ tụng , Bí cung ) Vua nói: Này chú, phong cho con trưởng của chú làm vua chư hầu nước Lỗ.
4. (Động) Đưa ra ý kiến. ◎Như: “kiến nghị” đề nghị.
5. (Danh) Theo cách làm lịch thời xưa, chuôi sao trỏ vào chỗ nào, chỗ đó gọi là “kiến”. ◎Như: âm lịch gọi tháng giêng là “kiến dần” , tháng hai gọi là “kiến mão” nghĩa là cứ theo chuôi sao chỉ về đâu thì định tháng vào đấy. Vì thế, tháng gọi là “nguyệt kiến” , tháng đủ gọi là “đại kiến” , tháng thiếu gọi là “tiểu kiến” .
6. (Danh) Tên đất.
7. (Danh) Họ “Kiến”.
8. Một âm là “kiển”. (Động) Đổ ụp xuống. ◎Như: “kiển linh” đổ bình nước từ trên xuống, ý nói cái thế từ trên đè xuống.
Từ điển Thiều Chửu
① Dựng lên, đặt.
② Chuôi sao trỏ vào đâu gọi là kiến, như lịch ta gọi tháng giêng là kiến dần , tháng hai gọi là kiến mão nghĩa là cứ coi chuôi sao chỉ về đâu thì định tháng vào đấy vậy. Vì thế nên gọi là nguyệt kiến , tháng đủ gọi là đại kiến , tháng thiếu gọi là tiểu kiến , v.v.
② Tên đất.
③ Một âm là kiển. Ðổ ụp. Như kiển linh đổ bình nước từ trên xuống, ý nói cái thế từ trên đè xuống rất dễ vậy.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Úp xuống. Lật úp — Một âm là Kiến.



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典