Kanji Version 13
logo

  

  

差 sai  →Tra cách viết của 差 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 10 nét - Bộ thủ: 工 (3 nét) - Cách đọc: サ、さ-す
Ý nghĩa:
sai khác, distinction

sai, sái, si, soa [Chinese font]   →Tra cách viết của 差 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 9 nét - Bộ thủ: 工
Ý nghĩa:
sai
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
sai khiến
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎Như: “ngộ sai” lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎Như: “tân cựu chi sai” sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇Tuân Tử : “Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận” , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎Như: “tam giảm nhất đích sai thị nhị” hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎Như: “khâm sai” quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇Minh sử : “Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh” , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎Như: “sai thập phân tựu bát điểm chung liễu” còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, “hoàn sai nhất cá nhân” còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎Như: “sai khiến” sai phái. ◇Thủy hử truyện : “Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị” , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇Thi Kinh : “Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã” , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇Tống Ngọc : “Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật” , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇Nguyên sử : “Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch” , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎Như: “sai cưỡng nhân ý” khá hợp ý, cũng tạm được. ◇Hán Thư : “Vãng lai sai cận” (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎Như: “thành tích sai” kết quả không tốt, “tha đích văn chương thái sai liễu” văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là “sái”. (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông “sái” . ◎Như: “tiểu sái” bệnh hơi khỏi. ◇Nguyên Chẩn : “Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái” , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎Như: “sái bất đa” chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là “si”. (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎Như: “sâm si” so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇Kê Khang : “(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ” () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇Tuân Tử : “Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ” , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎Như: “đẳng si” cấp bậc.
18. Một âm là “tha”. (Động) Vấp ngã. § Thông “tha” .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇Lễ Kí : “Ngự giả tha mộc vu đường thượng” (Tang đại kí ).
20. Một âm là “ta”. § Tức là chữ “ta” ngày xưa.
Từ điển Thiều Chửu
① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .
Từ điển Trần Văn Chánh
① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].
Từ điển Trần Văn Chánh
① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].
Từ điển Trần Văn Chánh
① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.
Từ ghép
bài sai • bưu sai • công sai • khâm sai • khổ sai • phát sai • sai áp • sai biệt • sai biệt • sai cự • sai dị • sai dịch • sai đẳng • sai điểm • sai khiển • sai ngoa • sai nha • sai nhân • sai phái • sai suất • sai thác • sai trì • sai trì • sâm sai • thiên sai • tín sai • xuất sai

si
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
không đều, so le
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎Như: “ngộ sai” lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎Như: “tân cựu chi sai” sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇Tuân Tử : “Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận” , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎Như: “tam giảm nhất đích sai thị nhị” hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎Như: “khâm sai” quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇Minh sử : “Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh” , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎Như: “sai thập phân tựu bát điểm chung liễu” còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, “hoàn sai nhất cá nhân” còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎Như: “sai khiến” sai phái. ◇Thủy hử truyện : “Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị” , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇Thi Kinh : “Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã” , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇Tống Ngọc : “Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật” , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇Nguyên sử : “Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch” , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎Như: “sai cưỡng nhân ý” khá hợp ý, cũng tạm được. ◇Hán Thư : “Vãng lai sai cận” (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎Như: “thành tích sai” kết quả không tốt, “tha đích văn chương thái sai liễu” văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là “sái”. (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông “sái” . ◎Như: “tiểu sái” bệnh hơi khỏi. ◇Nguyên Chẩn : “Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái” , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎Như: “sái bất đa” chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là “si”. (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎Như: “sâm si” so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇Kê Khang : “(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ” () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇Tuân Tử : “Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ” , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎Như: “đẳng si” cấp bậc.
18. Một âm là “tha”. (Động) Vấp ngã. § Thông “tha” .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇Lễ Kí : “Ngự giả tha mộc vu đường thượng” (Tang đại kí ).
20. Một âm là “ta”. § Tức là chữ “ta” ngày xưa.
Từ điển Thiều Chửu
① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .
Từ điển Trần Văn Chánh
Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.
Từ ghép
sâm si • sâm si



soa
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm
Từ điển Thiều Chửu
① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎Như: “ngộ sai” lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎Như: “tân cựu chi sai” sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇Tuân Tử : “Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận” , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎Như: “tam giảm nhất đích sai thị nhị” hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎Như: “khâm sai” quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇Minh sử : “Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh” , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎Như: “sai thập phân tựu bát điểm chung liễu” còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, “hoàn sai nhất cá nhân” còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎Như: “sai khiến” sai phái. ◇Thủy hử truyện : “Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị” , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇Thi Kinh : “Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã” , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇Tống Ngọc : “Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật” , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇Nguyên sử : “Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch” , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎Như: “sai cưỡng nhân ý” khá hợp ý, cũng tạm được. ◇Hán Thư : “Vãng lai sai cận” (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎Như: “thành tích sai” kết quả không tốt, “tha đích văn chương thái sai liễu” văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là “sái”. (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông “sái” . ◎Như: “tiểu sái” bệnh hơi khỏi. ◇Nguyên Chẩn : “Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái” , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎Như: “sái bất đa” chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là “si”. (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎Như: “sâm si” so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇Kê Khang : “(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ” () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇Tuân Tử : “Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ” , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎Như: “đẳng si” cấp bậc.
18. Một âm là “tha”. (Động) Vấp ngã. § Thông “tha” .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇Lễ Kí : “Ngự giả tha mộc vu đường thượng” (Tang đại kí ).
20. Một âm là “ta”. § Tức là chữ “ta” ngày xưa.
Từ điển Thiều Chửu
① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .
Từ điển Trần Văn Chánh
① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.



ta


Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎Như: “ngộ sai” lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎Như: “tân cựu chi sai” sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇Tuân Tử : “Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận” , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎Như: “tam giảm nhất đích sai thị nhị” hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎Như: “khâm sai” quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇Minh sử : “Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh” , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎Như: “sai thập phân tựu bát điểm chung liễu” còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, “hoàn sai nhất cá nhân” còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎Như: “sai khiến” sai phái. ◇Thủy hử truyện : “Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị” , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇Thi Kinh : “Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã” , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇Tống Ngọc : “Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật” , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇Nguyên sử : “Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch” , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎Như: “sai cưỡng nhân ý” khá hợp ý, cũng tạm được. ◇Hán Thư : “Vãng lai sai cận” (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎Như: “thành tích sai” kết quả không tốt, “tha đích văn chương thái sai liễu” văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là “sái”. (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông “sái” . ◎Như: “tiểu sái” bệnh hơi khỏi. ◇Nguyên Chẩn : “Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái” , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎Như: “sái bất đa” chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là “si”. (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎Như: “sâm si” so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇Kê Khang : “(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ” () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇Tuân Tử : “Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ” , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎Như: “đẳng si” cấp bậc.
18. Một âm là “tha”. (Động) Vấp ngã. § Thông “tha” .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇Lễ Kí : “Ngự giả tha mộc vu đường thượng” (Tang đại kí ).
20. Một âm là “ta”. § Tức là chữ “ta” ngày xưa.

tha


Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎Như: “ngộ sai” lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎Như: “tân cựu chi sai” sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇Tuân Tử : “Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận” , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎Như: “tam giảm nhất đích sai thị nhị” hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎Như: “khâm sai” quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇Minh sử : “Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh” , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎Như: “sai thập phân tựu bát điểm chung liễu” còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, “hoàn sai nhất cá nhân” còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎Như: “sai khiến” sai phái. ◇Thủy hử truyện : “Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị” , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇Thi Kinh : “Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã” , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇Tống Ngọc : “Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật” , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇Nguyên sử : “Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch” , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎Như: “sai cưỡng nhân ý” khá hợp ý, cũng tạm được. ◇Hán Thư : “Vãng lai sai cận” (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎Như: “thành tích sai” kết quả không tốt, “tha đích văn chương thái sai liễu” văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là “sái”. (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông “sái” . ◎Như: “tiểu sái” bệnh hơi khỏi. ◇Nguyên Chẩn : “Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái” , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎Như: “sái bất đa” chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là “si”. (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎Như: “sâm si” so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇Kê Khang : “(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ” () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇Tuân Tử : “Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ” , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎Như: “đẳng si” cấp bậc.
18. Một âm là “tha”. (Động) Vấp ngã. § Thông “tha” .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇Lễ Kí : “Ngự giả tha mộc vu đường thượng” (Tang đại kí ).
20. Một âm là “ta”. § Tức là chữ “ta” ngày xưa.



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典