Kanji Version 13
logo

  

  

寺 tự  →Tra cách viết của 寺 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 6 nét - Bộ thủ: 寸 (3 nét) - Cách đọc: ジ、てら
Ý nghĩa:
chùa, Buddhist temple

tự [Chinese font]   →Tra cách viết của 寺 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 6 nét - Bộ thủ: 寸
Ý nghĩa:
tự
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
ngôi chùa
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Dinh quan.
2. (Danh) Chùa. § Đời vua Hán Minh đế mời hai vị sư bên Thiên Trúc sang, vì chưa có chỗ ở riêng, mới đón vào ở sở “Hồng Lô Tự” , vì thế về sau các chỗ sư ở đều gọi là “tự”. ◎Như: “Thiếu Lâm tự” chùa Thiếu Lâm.
3. (Danh) Hoạn quan. ◎Như: “tự nhân” hoạn quan hầu trong cung. ◇Tam quốc diễn nghĩa : “Nghị lang Sái Ung thượng sớ, dĩ vi nghê đọa kê hóa, nãi phụ tự can chánh chi sở trí” , , (Đệ nhất hồi) Quan nghị lang Sái Ung dâng sớ, cho rằng (những điềm gở xảy ra trong nước) như cầu vồng sa xuống hoặc gà biến hóa (gà mái ra gà trống), ấy là bởi có đàn bà và hoạn quan can thiệp vào việc triều chính.
Từ điển Thiều Chửu
① Dinh quan.
② Tự nhân kẻ hầu trong (hoạn quan).
③ Chùa, đời vua Hán Minh đế mới đón hai vị sư bên Thiên Trúc sang, vì chưa có chỗ ở riêng mới đón vào ở sở Hồng lô tự, vì thế nên về sau các chỗ sư ở đều gọi là tự.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Nhà quan, dinh quan (thời phong kiến);
② Chùa: Chùa chiền; Chùa miếu; Chùa một cột;
③ Nhà thờ: Nhà thờ đạo Ixlam;
④【】tự nhân [sìrén] Quan hoạn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Nhà quan ở — Ngôi chùa. Miếu thờ thần.
Từ ghép
quan nghiêm tự bi văn • quang lộc tự 祿 • tự miếu • tự miếu • tự viện • yêm tự



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典