Kanji Version 13
logo

  

  

害 hại  →Tra cách viết của 害 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 10 nét - Bộ thủ: 宀 (3 nét) - Cách đọc: ガイ
Ý nghĩa:
làm hại, harm

hại, hạt [Chinese font]   →Tra cách viết của 害 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 10 nét - Bộ thủ: 宀
Ý nghĩa:
hại
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
1. hãm hại
2. hại, có hại
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Tai họa, họa hoạn. ◎Như: “di hại vô cùng” để hại không cùng.
2. (Danh) Chỗ hỏng, khuyết điểm.
3. (Danh) Nơi trọng yếu. ◎Như: “yếu hại” đất hiểm yếu.
4. (Động) Làm hỏng, gây họa. ◎Như: “hại quần chi mã” con ngựa làm hại bầy, con sâu làm rầu nồi canh. ◇Hồng Lâu Mộng : “Bất dĩ từ hại ý” (Đệ tứ thập bát hồi) Không lấy lời làm hại ý.
5. (Động) Ghen ghét, đố kị. ◎Như: “tâm hại kì năng” lòng ghen ghét tài năng.
6. (Động) Giết, tổn thương. ◎Như: “sát hại” giết chết. ◇Tam quốc diễn nghĩa : “Toại mục thị tả hữu, hữu tương hại chi ý” , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Liền liếc mắt cho tả hữu, có ý muốn giết chết (Quan Vân Trường).
7. (Động) Mắc phải, bị. ◎Như: “hại bệnh” mắc bệnh.
8. (Động) Cảm thấy, sinh ra. ◎Như: “hại tu” xấu hổ. ◇Hồng Lâu Mộng : “Tha tuy hại táo, ngã tế tế đích cáo tố liễu tha, tha tự nhiên bất ngôn ngữ, tựu thỏa liễu” , , , (Đệ tứ thập lục hồi) Dù nó xấu hổ, ta sẽ rạch ròi bảo cho nó biết, nó tự nhiên không nói gì tức là yên chuyện.
9. (Tính) Có hại. ◎Như: “hại trùng” sâu bọ có hại.
10. Một âm là “hạt”. (Đại) Nào, sao. ◎Như: “hạt cán hạt phủ” cái nào giặt cái nào không.
Từ điển Thiều Chửu
① Hại, như di hại vô cùng để hại không cùng.
② Làm hại, như hại thời nghĩa là làm hại mùa làm ruộng.
③ Ghen ghét, như tâm hại kì năng lòng ghen ghét người tài, như mưu hại mưu toan làm hại, hãm hại hãm hại người ta vào nơi túng cực, v.v.
④ Chỗ đất trọng yếu gọi là nơi yếu hại nghĩa là giữ một chỗ ấy là chẹn hết lối sống của người.
⑤ Một âm là hạt. Nào, sao. Như hạt can hạt phủ cái nào giặt cái nào không.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Có hại, hại cho: Nuông con tức là hại con; Di hại (để lại mối hại);
② Tai hại, tai hoạ: Trừ tai hại (hoạ) cho dân;
③ Hại: Sâu hại;
④ Làm hại, giết hại: Làm hại người ta cũng làm hại bản thân mình; Bị giết hại; Bị Đào Khiêm giết hại (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Ghen ghét: Lòng ghen ghét người tài;
⑥ Trọng yếu, lợi hại: Chỗ đất trọng yếu;
⑥ Mắc (bệnh): Mắc bệnh thương hàn;
⑥ Xấu (hổ). 【】hại tu [hàixiu] Xấu hổ, thẹn, thẹn thùng, thẹn thò, bẽn lẽn, hổ thẹn: Tôi lấy làm hổ thẹn vì sự lạc hậu của mình; Cô gái này hay thẹn lắm. Xem [hé].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Thiệt thòi hao tổn — Gây thiệt thòi hao tổn — Quan trọng. Chẳng hạn Yếu hại. Một âm là Hạt. Xem Hạt.
Từ ghép
ác hại • ải hại • ám hại • cấm hại • cổ hại • di hại • độc hại • hại nhân • hại nhân bất thiển • hại phạ • hại sự • hại tâm • hại tu • hãm hại • hoạ hại • hữu hại • khốc hại • lệ hại • lợi bất cập hại • lợi hại • mưu hại • nguy hại • phương hại • sát hại • sát hại • tác hại • tai hại • tàn hại • tặc hại • tệ hại • thương hại • thương hại • tổn hại • tổn hại • vô hại • xâm hại • yếu hại

hạt
phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Tai họa, họa hoạn. ◎Như: “di hại vô cùng” để hại không cùng.
2. (Danh) Chỗ hỏng, khuyết điểm.
3. (Danh) Nơi trọng yếu. ◎Như: “yếu hại” đất hiểm yếu.
4. (Động) Làm hỏng, gây họa. ◎Như: “hại quần chi mã” con ngựa làm hại bầy, con sâu làm rầu nồi canh. ◇Hồng Lâu Mộng : “Bất dĩ từ hại ý” (Đệ tứ thập bát hồi) Không lấy lời làm hại ý.
5. (Động) Ghen ghét, đố kị. ◎Như: “tâm hại kì năng” lòng ghen ghét tài năng.
6. (Động) Giết, tổn thương. ◎Như: “sát hại” giết chết. ◇Tam quốc diễn nghĩa : “Toại mục thị tả hữu, hữu tương hại chi ý” , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Liền liếc mắt cho tả hữu, có ý muốn giết chết (Quan Vân Trường).
7. (Động) Mắc phải, bị. ◎Như: “hại bệnh” mắc bệnh.
8. (Động) Cảm thấy, sinh ra. ◎Như: “hại tu” xấu hổ. ◇Hồng Lâu Mộng : “Tha tuy hại táo, ngã tế tế đích cáo tố liễu tha, tha tự nhiên bất ngôn ngữ, tựu thỏa liễu” , , , (Đệ tứ thập lục hồi) Dù nó xấu hổ, ta sẽ rạch ròi bảo cho nó biết, nó tự nhiên không nói gì tức là yên chuyện.
9. (Tính) Có hại. ◎Như: “hại trùng” sâu bọ có hại.
10. Một âm là “hạt”. (Đại) Nào, sao. ◎Như: “hạt cán hạt phủ” cái nào giặt cái nào không.
Từ điển Thiều Chửu
① Hại, như di hại vô cùng để hại không cùng.
② Làm hại, như hại thời nghĩa là làm hại mùa làm ruộng.
③ Ghen ghét, như tâm hại kì năng lòng ghen ghét người tài, như mưu hại mưu toan làm hại, hãm hại hãm hại người ta vào nơi túng cực, v.v.
④ Chỗ đất trọng yếu gọi là nơi yếu hại nghĩa là giữ một chỗ ấy là chẹn hết lối sống của người.
⑤ Một âm là hạt. Nào, sao. Như hạt can hạt phủ cái nào giặt cái nào không.
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) Cái nào (dùng như , bộ ): ? Cái nào giặt cái nào không? (Thi Kinh: Chu Nam, Cát đàm). Xem [hài].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Sao chẳng, sao không? — Một âm là Hại. Xem Hại.



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典