唯 duy →Tra cách viết của 唯 trên Jisho↗
Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 11 nét - Bộ thủ: 口 (3 nét) - Cách đọc: ユイ、(イ)
Ý nghĩa:
chỉ duy nhất, có một, solely
唯 duy, dụy [Chinese font] 唯 →Tra cách viết của 唯 trên Jisho↗
Từ điển hán tự
Số nét: 11 nét - Bộ thủ: 口
Ý nghĩa:
duy
phồn thể
Từ điển phổ thông
chỉ có
Từ điển trích dẫn
1. (Phó) Độc, chỉ, bui. § Cũng như “duy” 惟. ◇Pháp Hoa Kinh 法華經: “Duy độc tự minh liễu, Dư nhân sở bất kiến” 唯獨自明了, 餘人所不見 (Pháp sư công đức 法師功德) Chỉ riêng mình thấy rõ, Người khác không thấy được.
2. Một âm là “dụy”. (Phó) Dạ, tiếng thưa lại ngay. ◇Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: “Chúng quan dụy dụy nhi tán” 眾官唯唯而散 (Đệ bát hồi) Các quan dạ dạ rồi lui về.
Từ điển Thiều Chửu
① Ðộc chỉ, bui, cũng như chữ duy 惟.
② Một âm là duỵ. Dạ, tiếng thưa lại ngay.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Chỉ. Như 惟 [wéi] nghĩa ①. 【唯獨】duy độc [wéidú] (văn) Chỉ (có), duy chỉ: 齊城之不下者,唯獨莒,即墨 Những thành của Tề chưa bị hạ, chỉ còn (thành) Cử và (thành) Tức Mặc (Chiến quốc sách: Yên sách);
② (văn) Chỉ (đặt trước tân ngữ để đảo tân ngữ ra trước động từ, theo cấu trúc 唯 + tân ngữ + 是): 唯命是聽 Chỉ vâng theo mệnh (Tả truyện: Tương công nhị thập bát niên); 唯余馬首是瞻 Chỉ nhìn đầu ngựa ta cưỡi (Tả truyện: Tương công thập tứ niên);
③ (văn) Vâng, phải, đúng vậy: 子曰:參乎,吾道一以貫之。曾子曰:唯 Khổng Tử nói: Sâm ơi, đạo ta do một lẽ mà thông suốt tất cả. Tăng Tử đáp: Vâng (phải) (Luận ngữ: Lí nhân);
④ Tuy, dù: 天下之人,唯各特意哉,然而有所共予也 Người trong thiên hạ, tuy mỗi người một ý riêng, song cũng có chỗ đồng ý nhau (Tuân tử: Đại lược); 唯信,亦以爲大王弗如也 Cho dù là Hàn Tín tôi đi nữa, cũng cho rằng đại vương không bằng ông ấy (Hán thư: Hàn Tín truyện);
⑤ (văn) Do ở, vì: 唯不信,故質其子 Do bất tín, nên phải đưa con đi làm con tin (Tả truyện: Chiêu công nhị niên); 予唯 不食“嗟來之食”,以至于斯也 Tôi vì không ăn “của bố thí” mà đến nỗi nước này (Lễ kí: Đàn cung hạ);
⑥ (văn) Trợ từ đầu câu: 今乃立六國後,唯無復立者 Nay lập đời sau của sáu nước (ngoài nước Tần), không thể lại lập người khác nữa (Hán thư: Trương Lương truyện);
⑦ (văn) Mong hãy, xin hãy: 唯君圖之 Mong ông hãy nghĩ việc đó (Tả truyện). Xem 唯 [wâi].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Vâng. Dạ. Tiếng thưa khi được gọi, hoặc tiếng đáp ưng thuận — Chỉ có — Thiên về. Hướng về — Chuyên về.
Từ ghép
duy kỉ 唯己 • duy lí 唯理 • duy mĩ 唯美 • duy ngã 唯我 • duy ngã độc tôn 唯我獨尊 • duy ngã luận 唯我論 • duy nhất 唯一 • duy tâm 唯心 • duy tâm luận 唯心論 • duy tha 唯他 • duy thực 唯實 • duy thức 唯識 • duy thực luận 唯實論 • duy thức luận 唯識論 • duy vật 唯物 • duy vật luận 唯物論
duỵ
phồn thể
Từ điển trích dẫn
1. (Phó) Độc, chỉ, bui. § Cũng như “duy” 惟. ◇Pháp Hoa Kinh 法華經: “Duy độc tự minh liễu, Dư nhân sở bất kiến” 唯獨自明了, 餘人所不見 (Pháp sư công đức 法師功德) Chỉ riêng mình thấy rõ, Người khác không thấy được.
2. Một âm là “dụy”. (Phó) Dạ, tiếng thưa lại ngay. ◇Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: “Chúng quan dụy dụy nhi tán” 眾官唯唯而散 (Đệ bát hồi) Các quan dạ dạ rồi lui về.
Từ điển Thiều Chửu
① Ðộc chỉ, bui, cũng như chữ duy 惟.
② Một âm là duỵ. Dạ, tiếng thưa lại ngay.
Từ điển Trần Văn Chánh
Vâng, dạ. Xem 唯 [wéi].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Vâng. Dạ. Tiếng thưa khi được gọi hoặc trả lời ưng thuận. Ta quen đọc Duy — Một âm khác là Duy. Xem Duy.
Từ ghép
duỵ nặc 唯諾
Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典