Kanji Version 13
logo

  

  

含 hàm  →Tra cách viết của 含 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 7 nét - Bộ thủ: 口 (3 nét) - Cách đọc: ガン、ふく-む、ふく-める
Ý nghĩa:
bao gồm, include

hàm [Chinese font]   →Tra cách viết của 含 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 7 nét - Bộ thủ: 口
Ý nghĩa:
hàm
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
1. cằm
2. nuốt
3. chứa đựng
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Ngậm, giữ ở trong mồm không nhả ra, không nuốt vào. ◎Như: “hàm trước dược phiến” ngậm thuốc.
2. (Động) Chứa, bao gồm. ◎Như: “hàm thủy phần” chứa nước, “hàm dưỡng phần” có chất dinh dưỡng.
3. (Động) Dung nạp, bao dong. ◇Đỗ Phủ : “Song hàm tây lĩnh thiên thu tuyết, Môn bạc Đông Ngô vạn lí thuyền” 西, (Tuyệt cú ) Cửa sổ ngậm tuyết nghìn thu núi phía tây, Ngoài cổng đậu những chiếc thuyền Đông Ngô vạn dặm.
4. (Động) Ôm giữ, nhẫn chịu, chịu đựng. ◎Như: “hàm hận” ôm hận, “cô khổ hàm tân” chịu đắng nuốt cay.
5. (Động) Giữ kín bên trong, ẩn tàng. ◇Hàn Dũ : “Lăng thần tính tác tân trang diện, Đối khách thiên hàm bất ngữ tình” , (Hí đề mẫu đan ) Sớm mai đều trang điểm mặt mới, Trước khách vẫn cứ giữ kín trong lòng không nói ý tình.
6. (Động) Hiển hiện, bày ra. ◇Tuấn Thanh : “Kính tử lí xuất hiện đích thị nhất phó niên thanh đích hàm trứ hạnh phúc đích vi tiếu đích kiểm” (Lê minh đích hà biên , Đông khứ liệt xa ) Trong gương hiện ra một khuôn mặt trẻ tuổi tươi cười tràn trề hạnh phúc.
7. (Danh) Tục lệ ngày xưa, lấy ngọc (hoặc hạt trai, gạo...) bỏ vào mồm người chết, gọi là “hàm” . § Thông “hàm” , “hàm” .
8. (Danh) Ngọc (hoặc hạt trai, gạo...) để trong mồm người chết (ngày xưa). § Thông “hàm” , “hàm” .
Từ điển Thiều Chửu
① Ngậm, ngậm ở trong mồm không nhả không nuốt là hàm.
② Dung được, nhẫn được. Như hàm súc , hàm dong nghĩa là bao dong nhịn nhục được, không vội giận vội cười.
③ Lễ ngày xưa người chết thì bỏ gạo và của quý vào mồm gọi là hàm. Ta thường gọi là đồ vặn hàm.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Ngậm: Ngậm một ngụm nước; Ngậm máu phun người miệng mình dơ trước. (Ngr) Rưng rưng: Rưng rưng nước mắt;
② Nuốt.【】hàm nộ [hánnù] Nuốt giận, nén giận;
③ Chứa, có, bao gồm: Chứa chất nước; Có chất dinh dưỡng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Ngậm trong miệng — Chứa đựng. Chẳng hạn Bao hàm — Tích chứa trong lòng.
Từ ghép
a hàm kinh • bao hàm • hàm hận • hàm hồ • hàm hồ • hàm huyết phún nhân • hàm lượng • hàm nghĩa • hàm nghĩa • hàm oan • hàm súc • hàm tiếu • hàm ý

hám
phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Cho vàng bạc châu ngọc vào miệng người chết ( tục lệ xưa ) — Một âm là Hàm xem Hàm.



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典