Kanji Version 13
logo

  

  

反 phản  →Tra cách viết của 反 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 4 nét - Bộ thủ: 又 (2 nét) - Cách đọc: ハン、(ホン)、(タン)、そ-る、そ-らす
Ý nghĩa:
chống lại, anti-

phản, phiên [Chinese font]   →Tra cách viết của 反 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 4 nét - Bộ thủ: 又
Ý nghĩa:
phiên
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
1. ngược
2. sai trái
3. trở lại
4. trả lại
Từ điển trích dẫn
1. (Tính) Trái, ngược. § Đối lại với “chính” . ◎Như: “phản diện” mặt trái.
2. (Động) Quay về, trở lại. § Thông “phản” . ◇Chiến quốc sách : “Trí Bá quả khởi binh nhi tập Vệ, chí cảnh nhi phản, viết: Vệ hữu hiền nhân, tiên tri ngô mưu dã” , , : , (Vệ sách nhị ) Trí Bá quả nhiên dấy binh đánh úp nước Vệ, tới biên giới (nước Vệ) rồi quay về, bảo: Nước Vệ có người hiền tài, đã đoán trước được mưu của ta.
3. (Động) Nghĩ, suy xét. ◎Như: “tự phản” tự xét lại mình. ◇Luận Ngữ : “Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã” , , , (Thuật nhi ) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta vén cho một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thì ta không dạy cho nữa.
4. (Động) Trở, quay, chuyển biến. ◎Như: “phản thủ” trở tay, “dị như phản thủ” dễ như trở bàn tay, “phản bại vi thắng” chuyển bại thành thắng.
5. (Động) Làm trái lại. ◎Như: “mưu phản” mưu chống ngược lại, “phản đối” phản ứng trái lại, không chịu.
6. Một âm là “phiên”. (Động) Lật lại. ◎Như: “phiên vị” (bệnh) dạ dày lật lên, “phiên án” lật án lại, đòi xét lại vụ án.
Từ điển Thiều Chửu
① Trái, đối lại với chữ chính . Bên kia mặt phải gọi là mặt trái.
② Trả lại, trở về.
③ Nghĩ, xét lại. Như cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản (Luận ngữ ) cất một góc thì nghĩ thấu ba góc kia. Như tự phản tự xét lại mình, v.v.
④ Trở, quay. Như phản thủ trở tay.
⑤ Trái lại. Như mưu phản mưu trái lại, phản đối trái lại, không chịu.
⑥ Một âm là phiên. Lật lại. Như phiên vị bệnh dạ dầy lật lên, phiên án lật án lại, không phục xử thế là đúng tội, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) ① Lật lại: Lật lại vụ án;
② Phiên thiết (một trong những phương pháp chú âm chữ Hán). Xem (2) nghĩa
⑥ (bộ ).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Lật lại. Xét lại — Một âm là Phản. Xem Phản.

phiến
phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) Mua bán (dùng như , bộ ): Tích trữ hàng bán mà trở thành thương nhân (Tuân tử: Nho hiệu).



phản
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
1. ngược
2. sai trái
3. trở lại
4. trả lại
Từ điển trích dẫn
1. (Tính) Trái, ngược. § Đối lại với “chính” . ◎Như: “phản diện” mặt trái.
2. (Động) Quay về, trở lại. § Thông “phản” . ◇Chiến quốc sách : “Trí Bá quả khởi binh nhi tập Vệ, chí cảnh nhi phản, viết: Vệ hữu hiền nhân, tiên tri ngô mưu dã” , , : , (Vệ sách nhị ) Trí Bá quả nhiên dấy binh đánh úp nước Vệ, tới biên giới (nước Vệ) rồi quay về, bảo: Nước Vệ có người hiền tài, đã đoán trước được mưu của ta.
3. (Động) Nghĩ, suy xét. ◎Như: “tự phản” tự xét lại mình. ◇Luận Ngữ : “Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã” , , , (Thuật nhi ) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta vén cho một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thì ta không dạy cho nữa.
4. (Động) Trở, quay, chuyển biến. ◎Như: “phản thủ” trở tay, “dị như phản thủ” dễ như trở bàn tay, “phản bại vi thắng” chuyển bại thành thắng.
5. (Động) Làm trái lại. ◎Như: “mưu phản” mưu chống ngược lại, “phản đối” phản ứng trái lại, không chịu.
6. Một âm là “phiên”. (Động) Lật lại. ◎Như: “phiên vị” (bệnh) dạ dày lật lên, “phiên án” lật án lại, đòi xét lại vụ án.
Từ điển Thiều Chửu
① Trái, đối lại với chữ chính . Bên kia mặt phải gọi là mặt trái.
② Trả lại, trở về.
③ Nghĩ, xét lại. Như cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản (Luận ngữ ) cất một góc thì nghĩ thấu ba góc kia. Như tự phản tự xét lại mình, v.v.
④ Trở, quay. Như phản thủ trở tay.
⑤ Trái lại. Như mưu phản mưu trái lại, phản đối trái lại, không chịu.
⑥ Một âm là phiên. Lật lại. Như phiên vị bệnh dạ dầy lật lên, phiên án lật án lại, không phục xử thế là đúng tội, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Chuyển biến, lật lại, lật qua: Chuyển bại thành thắng; Dễ như lật bàn tay; Trở tay;
② Đảo ngược: Mũ đội ngược rồi; Để ngược rồi;
③ Trái lại: Anh ấy chẳng những không giận, mà trái lại còn cười vang; Đó là lí do khiến cho kẻ mạnh trái lại thành yếu (Tuân tử). 【】phản nhi [făn'ér] Lại, trái lại: Từ sai lầm rút ra bài học kinh nghiệm thì việc xấu lại trở thành việc tốt; 【】 phản chi [fănzhi] Trái lại;
④ Trả, trở lại: Phản kích, đánh trả; Phản công; Ăn năn, hối lỗi. 【】phản phục [fănfù] a. Nhiều lần nhiều lượt: Nghĩ đi nghĩ lại; Giải thích nhiều lần; b. Nuốt lời: Tôi nói sao làm vậy, quyết không nuốt lời. Cv. ;
⑤ Bội phản: Phản bội; Làm phản; Quan bức dân phản;
⑥ Chống lại, phản đối: Chống gián điệp;
⑦ (văn) Đi trở lại, trở về (dùng như , bộ );
⑧ (văn) Nghĩ lại, xét lại: Tự xét lại mình;
⑨ 【】 phản chính [fănzheng] Dù sao, dù thế nào: Bất kể trời tạnh hay mưa, dù sao nó cũng nhất định phải đi; Dù anh có nói gì đi nữa, anh ấy cũng không đồng ý.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Lật lại — Trở về, quay về — Tự xét mình. Td: Phản tỉnh — Làm ngược lại. Td: Phản bội — Mặt trái, bề trái — Một âm là Phiên. Xem Phiên.
Từ ghép
bình phản • bội phản • cử nhất phản tam • dị như phản chưởng • mưu phản • mưu phản • phản ánh • phản bác • phản bác • phản bạn • phản bạn • phản bội • phản cảm • phản chiếu • phản chính • phản chứng • phản chưởng • phản cố • phản cung • phản diện • phản đồ • phản đối • phản đối • phản động • phản gián • phản hồi • phản hưởng • phản hưởng • phản kháng • phản kinh • phản lão hoàn đồng • phản loạn • phản lộ • phản mệnh • phản mục • phản nghịch • phản nhãn • phản nhi • phản phục • phản phục • phản phục • phản phúc • phản quang • phản tặc • phản tâm • phản thủ • phản tỉnh • phản tố • phản trắc • phản trắc • phản ứng • phản ứng • phản xạ • tác phản • tạo phản • tương phản • vi phản



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典