Kanji Version 13
logo

  

  

印 ấn  →Tra cách viết của 印 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 6 nét - Bộ thủ: 卩 (2 nét) - Cách đọc: イン、しるし
Ý nghĩa:
dấu ấn, mark

ấn [Chinese font]   →Tra cách viết của 印 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 5 nét - Bộ thủ: 卩
Ý nghĩa:
ấn
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
1. in ấn
2. cái ấn
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Con dấu (khắc bằng gỗ, kim loại, đá). § Phép nhà Thanh định, con dấu của các quan thân vương trở lên gọi là “bảo” , từ quận vương trở xuống gọi là “ấn” , của các quan nhỏ gọi là “kiêm kí” , của các quan khâm sai gọi là “quan phòng” , của người thường dùng gọi là “đồ chương” hay là “tư ấn” .
2. (Danh) Dấu, vết. ◎Như: “cước ấn” vết chân, “thủ ấn” dấu tay.
3. (Danh) Tên tắt của “Ấn Độ” . ◎Như: “Trung Ấn điều ước” điều ước thỏa hiệp giữa Trung Quốc và Ấn Độ.
4. (Danh) Họ “Ấn”.
5. (Động) Để lại dấu tích trên vật thể. ◎Như: “ấn thượng chỉ văn” lăn dấu tay, “thâm thâm ấn tại não tử lí” in sâu trong trí nhớ.
6. (Động) In. ◎Như: “ấn thư” in sách, “bài ấn” sắp chữ đưa in.
7. (Động) Phù hợp. ◎Như: “tâm tâm tương ấn” tâm đầu ý hợp, “hỗ tương ấn chứng” nhân cái nọ biết cái kia.
Từ điển Thiều Chửu
① Cái ấn (con dấu). Phép nhà Thanh định, ấn của các quan thân vương trở lên gọi là bảo , từ quận vương trở xuống gọi là ấn , của các quan nhỏ gọi là kiêm kí , của các quan khâm sai gọi là quan phòng , của người thường dùng gọi là đồ chương hay là tư ấn .
② In. Khắc chữ in chữ gọi là ấn, cái đồ dùng in báo in sách gọi là ấn loát khí .
③ Như in vào, cái gì còn có dấu dính vào vật khác đều gọi là ấn. Hai bên hợp ý cùng lòng gọi là tâm tâm tương ấn , nhân cái nọ biết cái kia gọi là hỗ tương ấn chứng .
Từ điển Trần Văn Chánh
① (Con) dấu: Đóng dấu;
② Dấu (vết): Vết chân;
③ In: In sách; In sâu trong trí nhớ;
④ Hợp: Tâm đầu ý hợp;
⑤ [Yìn] (Họ) Ấn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Con dấu. Cái phù hiệu làm tin của quan thời xưa. Cũng gọi là ấn tính — in vết vào đâu — Họ người. Cái phù hiệu làm tin của quan thời xưa. Cũng gọi là ấn tính — In vết vào đâu — Họ người.
Từ ghép
ấn bản • ấn chỉ • ấn chứng • ấn chương • ấn công • ấn định • ấn độ • ấn độ chi na • ấn độ dương • ấn độ giáo • ấn độ hà • ấn độ ni tây á 西 • ấn độ ni tây á 西 • ấn hà • ấn hành • ấn hoa • ấn hoa thuế • ấn khoán • ấn loát • ấn loát cơ • ấn loát phẩm • ấn loát thuật • ấn ni • ấn quan • ấn quán • ấn quyết • ấn thụ • ấn tích • ấn tín • ấn triện • ấn tượng • ấn tượng • ấn tượng chủ nghĩa • ấn tượng phái • bài ấn • bảo ấn • chưởng ấn • đả ấn • khai ấn • phó ấn • quan ấn



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典