Kanji Version 13
logo

  

  

nhan [Chinese font]   →Tra cách viết của 顏 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 18 nét - Bộ thủ: 頁
Ý nghĩa:
nhan
phồn thể

Từ điển phổ thông
dáng mặt, vẻ mặt
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Trán. ◇Sử Kí : “Long chuẩn nhi long nhan” (Cao Tổ bản kỉ ) Mũi cao trán rồng.
2. (Danh) Dáng mặt, vẻ mặt. ◎Như: “hòa nhan duyệt sắc” vẻ mặt vui hòa.
3. (Danh) Mặt, danh dự. ◎Như: “vô nhan kiến nhân” không còn mặt mũi nào gặp người. ◇Hồng Lâu Mộng : “Nhược ngoại nhân tri đạo, tổ tông nhan diện hà tại!” , (Đệ tam thập tam hồi) Nếu người ngoài biết thì tiếng tăm ông cha mình còn ra làm sao nữa!
4. (Danh) Màu sắc. ◎Như: “ngũ nhan lục sắc” nhiều màu lắm sắc.
5. (Danh) Cái biển hay hoành phi trên môn đường.
6. (Danh) Họ “Nhan”.
Từ điển Thiều Chửu
① Dáng mặt. Như Kinh Thi nói: Nhan như ác đan dáng mặt đỏ như thoa son.
② Sắc mùi. Như nhan sắc sắc màu, sắc mặt, nhan liệu chất dùng để hồ màu, để vẽ ngoài mặt, v.v.
③ Chữ đề ở trên biển hay hoành phi cũng gọi là nhan.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Mặt, vẻ mặt, mặt mày: Vẻ mặt tươi cười; Mặt mày dày dạn; Vẻ mặt đỏ như bôi son (Thi Kinh);
② Bộ mặt, uy tín;
③ Màu: Lắm màu lắm sắc;
④ Chữ đề trên biển (hay trên bức hoành phi);
⑤ [Yán] (Họ) Nhan.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Chỗ trán, gần thái dương — Chỉ cái mặt, vẻ mặt — Chữ đề trên tấm bảng, trên đầu sách — Họ người — Tên người, tức Dương Đức Nhan, danh sĩ đời Lê, người xã Hà dương phủ Vĩnh bảo tỉnh Hải dương, bắc phần Việt Nam, đậu Tiến sĩ năm 1468, niên hiệu Quang thuận thứ 4 đời Lê Thánh Tông, làm quan tới chức Hình bộ Tả thị lang, tước Dương xuyên Hầu. Tác phẩm văn học có Tinh tuyển chư gia thi tập, gồm những bài thơ chữ Hán của các thi gia Việt Nam, đã được lựa lọc kĩ lưỡng.
Từ ghép
chánh nhan • chu nhan • cương nhan • dong nhan • dung nhan • hãn nhan • hậu nhan • hồng nhan • khai nhan • long nhan • ngũ nhan lục sắc • nhan diện • nhan diện cốt • nhan hậu • nhan liệu • nhan sắc • ôn nhan • sàn nhan • sầu nhan • thiên nhan



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典