Kanji Version 13
logo

  

  

thần, thìn [Chinese font]   →Tra cách viết của 辰 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 7 nét - Bộ thủ: 辰
Ý nghĩa:
thìn
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
Thìn (ngôi thứ 5 của hàng Chi)
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Rung động, chấn động.
2. (Danh) Chi “Thần” (ta đọc là “Thìn”), chi thứ năm trong mười hai chi.
3. (Danh) Từ bảy giờ sáng cho đến chín giờ sáng gọi là giờ “Thìn”.
4. (Danh) Một tiếng gọi gộp cả mười hai chi. Cũng chỉ ngày hoặc giờ. § Ngày xưa lấy mười hai chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là “tiếp thần” mười hai ngày. Vì thế, ngày và giờ đều gọi là “thần”. ◇Nguyễn Trãi : “Thiên trung cộng hỉ trị giai thần” (Đoan ngọ nhật ) Tiết thiên trung (đoan ngọ) ai cũng mừng được ngày đẹp trời. ◇Thủy hử truyện : “Na Vương Ải Hổ khứ liễu ước hữu tam lưỡng cá thì thần” (Đệ tam thập nhị hồi) Vương Ải Hổ đi được khoảng hai ba thì thần (tức là chừng bốn đến sáu giờ đồng hồ ngày nay).
5. (Danh) Ngày tháng, thời gian. ◇Hán Thư : “Thần thúc hốt kì bất tái” (Tự truyện thượng ) Thời gian vùn vụt không trở lại.
6. (Danh) Tên một sao trong nhị thập bát tú. Cũng gọi là “đại hỏa” .
7. (Danh) Chỉ hướng đông nam.
8. (Danh) Sao Bắc Cực, tức “Bắc Thần” .
9. (Danh) Phiếm chỉ các sao.
10. (Danh) Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao.
11. (Danh) Tiếng xưng thay cho đế vương.
12. § Thông “thần” .
Từ điển Thiều Chửu
① Chi thần (ta đọc là thìn), chi thứ năm trong 12 chi. Từ bảy giờ sáng cho đến chín giờ sáng gọi là giờ thìn.
② Một tiếng gọi gộp cả 12 chi. Ngày xưa lấy 12 chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là thiếp thần , vì thế nên ngày và giờ đều gọi là thần.
③ Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao.
④ Cùng nghĩa với chữ thần .
Từ điển Trần Văn Chánh
① Chi Thìn (chi thứ năm trong 12 chi);
② Ngày: Ngày sinh;
③ (Từ chỉ chung) mặt trời, mặt trăng và sao: Các vì sao;
④ (văn) Buổi sớm (dùng như , bộ );
⑤ (Ở Việt Nam có khi) dùng thay cho chữ (bộ ) (vì kị huý của vua Tự Đức).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Vị thứ năm trong Thập nhị địa chi — Xem Thần.

thần
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
Thìn (ngôi thứ 5 của hàng Chi)
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Rung động, chấn động.
2. (Danh) Chi “Thần” (ta đọc là “Thìn”), chi thứ năm trong mười hai chi.
3. (Danh) Từ bảy giờ sáng cho đến chín giờ sáng gọi là giờ “Thìn”.
4. (Danh) Một tiếng gọi gộp cả mười hai chi. Cũng chỉ ngày hoặc giờ. § Ngày xưa lấy mười hai chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là “tiếp thần” mười hai ngày. Vì thế, ngày và giờ đều gọi là “thần”. ◇Nguyễn Trãi : “Thiên trung cộng hỉ trị giai thần” (Đoan ngọ nhật ) Tiết thiên trung (đoan ngọ) ai cũng mừng được ngày đẹp trời. ◇Thủy hử truyện : “Na Vương Ải Hổ khứ liễu ước hữu tam lưỡng cá thì thần” (Đệ tam thập nhị hồi) Vương Ải Hổ đi được khoảng hai ba thì thần (tức là chừng bốn đến sáu giờ đồng hồ ngày nay).
5. (Danh) Ngày tháng, thời gian. ◇Hán Thư : “Thần thúc hốt kì bất tái” (Tự truyện thượng ) Thời gian vùn vụt không trở lại.
6. (Danh) Tên một sao trong nhị thập bát tú. Cũng gọi là “đại hỏa” .
7. (Danh) Chỉ hướng đông nam.
8. (Danh) Sao Bắc Cực, tức “Bắc Thần” .
9. (Danh) Phiếm chỉ các sao.
10. (Danh) Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao.
11. (Danh) Tiếng xưng thay cho đế vương.
12. § Thông “thần” .
Từ điển Thiều Chửu
① Chi thần (ta đọc là thìn), chi thứ năm trong 12 chi. Từ bảy giờ sáng cho đến chín giờ sáng gọi là giờ thìn.
② Một tiếng gọi gộp cả 12 chi. Ngày xưa lấy 12 chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là thiếp thần , vì thế nên ngày và giờ đều gọi là thần.
③ Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao.
④ Cùng nghĩa với chữ thần .
Từ điển Trần Văn Chánh
① Chi Thìn (chi thứ năm trong 12 chi);
② Ngày: Ngày sinh;
③ (Từ chỉ chung) mặt trời, mặt trăng và sao: Các vì sao;
④ (văn) Buổi sớm (dùng như , bộ );
⑤ (Ở Việt Nam có khi) dùng thay cho chữ (bộ ) (vì kị huý của vua Tự Đức).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Thần — Một âm là Thìn. Xem Thìn.
Từ ghép
bắc thần • bất thần • củng thần • dao thần • tinh thần



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典