Kanji Version 13
logo

  

  

諦 đế  →Tra cách viết của 諦 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 16 nét - Bộ thủ: 言 (7 nét) - Cách đọc: テイ、あきら-める
Ý nghĩa:
bỏ cuộc, abandon

đế, đề [Chinese font]   →Tra cách viết của 諦 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 16 nét - Bộ thủ: 言
Ý nghĩa:
đế
phồn thể

Từ điển phổ thông
xét kỹ
Từ điển trích dẫn
1. (Phó) Kĩ càng, kĩ lưỡng. ◎Như: “đế thị” coi kĩ càng. ◇Hồng Lâu Mộng : “Đệ tử tắc tẩy nhĩ đế thính” (Đệ nhất hồi) Đệ tử (xin) rửa tai lắng nghe.
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇Quan Duẫn Tử : “Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh” , (Cửu dược ) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo lí, nghĩa lí, chân lí. § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ “chân ngôn” . ◎Như: tham thấu lẽ thiền gọi là “đắc diệu đế” được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là “khổ đế” . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là “tập đế” . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là “diệt đế” . Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là “đạo đế” , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là “tứ đế” .
4. Một âm là “đề”. (Động) Khóc lóc.
Từ điển Thiều Chửu
① Xét kĩ, rõ. Như đế thị coi kĩ càng.
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn . Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế . Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế .
③ Một âm là đề. Khóc lóc.
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) ① Kĩ, tỉ mỉ, chăm chú.【】đế thị [dìshì] Nhìn kĩ, chăm chú nhìn;
② (tôn) Lẽ, ý nghĩa, (đạo) lí, lời chân thật, chân ngôn: Lẽ phải, chân lí; Chân lí vi diệu; Tứ đế (bốn chân ngôn của nhà Phật).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Xét kĩ — Ý nghĩa. Nghĩa lí. Chẳng hạn Diệu đế của nhà Phật, tức ý nghĩa cao xa — Một âm là Đề.
Từ ghép
chân đế • tập đế

đề
phồn thể

Từ điển trích dẫn
1. (Phó) Kĩ càng, kĩ lưỡng. ◎Như: “đế thị” coi kĩ càng. ◇Hồng Lâu Mộng : “Đệ tử tắc tẩy nhĩ đế thính” (Đệ nhất hồi) Đệ tử (xin) rửa tai lắng nghe.
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇Quan Duẫn Tử : “Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh” , (Cửu dược ) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo lí, nghĩa lí, chân lí. § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ “chân ngôn” . ◎Như: tham thấu lẽ thiền gọi là “đắc diệu đế” được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là “khổ đế” . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là “tập đế” . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là “diệt đế” . Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là “đạo đế” , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là “tứ đế” .
4. Một âm là “đề”. (Động) Khóc lóc.
Từ điển Thiều Chửu
① Xét kĩ, rõ. Như đế thị coi kĩ càng.
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn . Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế . Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế .
③ Một âm là đề. Khóc lóc.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Như chữ Đề — Một âm khác là Đế. Xem Đế.



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典