Kanji Version 13
logo

  

  

術 thuật  →Tra cách viết của 術 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 11 nét - Bộ thủ: 行 (6 nét) - Cách đọc: ジュツ
Ý nghĩa:
kỹ thuật, art

thuật [Chinese font]   →Tra cách viết của 術 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 11 nét - Bộ thủ: 行
Ý nghĩa:
thuật
phồn thể

Từ điển phổ thông
kỹ thuật, học thuật, phương pháp
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Đường đi trong ấp.
2. (Danh) Nghề, kĩ thuật. ◎Như: “thuật sĩ” .
3. (Danh) Cách, phương pháp, sách lược. ◎Như: “bất học vô thuật” không học thì không có phương pháp.
4. (Động) § Thông “thuật” .
5. Một âm là “toại”. (Danh) Khu vực hành chánh ngoài thành (thời xưa). § Thông “toại” . ◇Lễ Kí : “Cổ chi giáo giả, gia hữu thục, đảng hữu tường, toại hữu tự, quốc hữu học” , , , , (Học kí ) (Tổ chức) giáo dục thời xưa, nhà có "thục", làng xóm có "tường", khu vực ngoài thành có "tự", nước có "trường học".
Từ điển Thiều Chửu
① Nghề thuật, kẻ có nghề riêng đi các nơi kiếm tiền gọi là thuật sĩ .
② Phương pháp do đó mà suy ra, như bất học vô thuật không học không có phương pháp để làm.
③ Ðường đi trong ấp.
④ Cùng nghĩa với chữ thuật .
Từ điển Trần Văn Chánh
① Kĩ thuật, thuật, nghề: Võ, võ thuật; Nghệ thuật;
② Phương pháp, cách, thuật: Chiến thuật; Cách bơi;
③ (văn) Đường đi trong ấp;
④ (văn) Như (bộ ). Xem [zhú] (bộ ).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Đường đi — Cách thức. Phương pháp — Cái tài khéo. Td: Nghệ thuật.
Từ ghép
ảo thuật • ấn loát thuật • bá thuật • bất học vô thuật • bí thuật • chiến thuật • học thuật • huyễn thuật • kĩ thuật • kiếm thuật • kỹ thuật • ma thuật • mĩ thuật • mỹ thuật • nghệ thuật • nho thuật • nhu thuật • pháp thuật • phòng trung thuật • phương thuật • quốc thuật • quỷ thuật • quyền thuật • quyền thuật • số thuật • tà thuật • tâm thuật • thủ thuật • thuật sĩ • thuật số • toán thuật • tướng thuật • võ thuật • vu thuật • vũ thuật • y thuật • yêu thuật

toại
phồn thể

Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Đường đi trong ấp.
2. (Danh) Nghề, kĩ thuật. ◎Như: “thuật sĩ” .
3. (Danh) Cách, phương pháp, sách lược. ◎Như: “bất học vô thuật” không học thì không có phương pháp.
4. (Động) § Thông “thuật” .
5. Một âm là “toại”. (Danh) Khu vực hành chánh ngoài thành (thời xưa). § Thông “toại” . ◇Lễ Kí : “Cổ chi giáo giả, gia hữu thục, đảng hữu tường, toại hữu tự, quốc hữu học” , , , , (Học kí ) (Tổ chức) giáo dục thời xưa, nhà có "thục", làng xóm có "tường", khu vực ngoài thành có "tự", nước có "trường học".
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Vùng đất ở ngoài kinh thành — Một âm là Thuật. Xem Thuật.



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典