Kanji Version 13
logo

  

  

phạm, phạn [Chinese font]   →Tra cách viết của 梵 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 11 nét - Bộ thủ: 木
Ý nghĩa:
phạm
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
nết làm cho thanh tịnh
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Phiên âm chữ "brahman" trong tiếng Phạn. Là nguyên lí tối thượng, nền tảng cơ bản nhất của hiện hữu trong tín ngưỡng Vệ-đà. Về sau, "brahman" được nhân cách hóa trở thành một vị thần, và cuối cùng trở thành vị thần hộ pháp trong Phật giáo.
2. (Danh) Phạn ngữ nói tắt là “phạm” .
3. (Danh) § Xem “Phạm thiên” .
4. (Tính) Thanh tịnh. ◇Duy Ma Cật sở thuyết kinh : “Thường tu phạm hạnh” (Quyển thượng ) Thường tu hạnh thanh tịnh. § Ghi chú: Phạm hạnh là giới hạnh của hàng xuất gia theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật, là hạnh từ bỏ nhục dục giới tính.
5. (Tính) Có liên quan tới Ấn Độ cổ. ◎Như: “phạm ngữ” ngôn ngữ Ấn Độ cổ, được dùng để ghi lại những bài kinh của Ðại thừa Phật pháp, nói chung là ngôn ngữ được sử dụng trong các Thánh kinh của Ấn Ðộ, “phạm văn” văn tự Ấn Độ cổ. ◇Pháp Hoa Kinh : “Phạm âm thâm diệu, Lệnh nhân nhạo văn” , (Tự phẩm đệ nhất ) Tiếng phạm thiên thâm thúy kì diệu, Khiến người thích nghe.
6. (Tính) Phật giáo lấy thanh tịnh làm tông chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là “phạm”. ◎Như: “phạm cung” cung thờ Phật, “phạm chúng” các chư sư, “phạm âm” tiếng Phạn.
7. § Thông “phạm” .
8. § Ghi chú: Còn đọc là “phạn”.
Từ điển Thiều Chửu
① Nết làm cho thanh tịnh. Phật giáo lấy thanh tịnh làm tôn chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là phạm, như phạm cung cái cung thờ Phật, phạm chúng các chư sư, phạm âm tiếng phạm, v.v.
② Phạm tiên, một bực tu đã sạch hết tình dục, siêu thăng cõi sắc. Vị chúa tể này gọi là Phạm vương, làm thị giả Phật.
③ Cùng nghĩa như chữ phạm .
Từ điển Trần Văn Chánh
① Thanh tịnh;
② (Thuộc về) Phật giáo: Chùa chiền;
③ Chữ Phạn: Phạn ngữ (ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ);
④ Tăng lữ quý tộc Ấn Độ;
⑤ (văn) Như (bộ ).
Từ ghép
phạm ngữ • phạm ngữ • phạm thiên

phạn
phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Phiên âm chữ "brahman" trong tiếng Phạn. Là nguyên lí tối thượng, nền tảng cơ bản nhất của hiện hữu trong tín ngưỡng Vệ-đà. Về sau, "brahman" được nhân cách hóa trở thành một vị thần, và cuối cùng trở thành vị thần hộ pháp trong Phật giáo.
2. (Danh) Phạn ngữ nói tắt là “phạm” .
3. (Danh) § Xem “Phạm thiên” .
4. (Tính) Thanh tịnh. ◇Duy Ma Cật sở thuyết kinh : “Thường tu phạm hạnh” (Quyển thượng ) Thường tu hạnh thanh tịnh. § Ghi chú: Phạm hạnh là giới hạnh của hàng xuất gia theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật, là hạnh từ bỏ nhục dục giới tính.
5. (Tính) Có liên quan tới Ấn Độ cổ. ◎Như: “phạm ngữ” ngôn ngữ Ấn Độ cổ, được dùng để ghi lại những bài kinh của Ðại thừa Phật pháp, nói chung là ngôn ngữ được sử dụng trong các Thánh kinh của Ấn Ðộ, “phạm văn” văn tự Ấn Độ cổ. ◇Pháp Hoa Kinh : “Phạm âm thâm diệu, Lệnh nhân nhạo văn” , (Tự phẩm đệ nhất ) Tiếng phạm thiên thâm thúy kì diệu, Khiến người thích nghe.
6. (Tính) Phật giáo lấy thanh tịnh làm tông chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là “phạm”. ◎Như: “phạm cung” cung thờ Phật, “phạm chúng” các chư sư, “phạm âm” tiếng Phạn.
7. § Thông “phạm” .
8. § Ghi chú: Còn đọc là “phạn”.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Thanh tịnh;
② (Thuộc về) Phật giáo: Chùa chiền;
③ Chữ Phạn: Phạn ngữ (ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ);
④ Tăng lữ quý tộc Ấn Độ;
⑤ (văn) Như (bộ ).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tiếng nhà Phật có nghĩa là thanh tịnh, trong sạch — Thứ chữ cổ Ấn Độ, dùng viết kinh Phật, tức chữ Phạn — Thuộc về nhà Phật. Phạn : Cây phướn nhà chùa. » Mảng xem cây phạn thú mầu « ( B. C. K. N. ).
Từ ghép
phạn chúng • phạn cung • phạn điển • phạn hành • phạn học • phạn ngữ • phạn sát • phạn tự • phạn văn • phạn vũ



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典