Kanji Version 13
logo

  

  

挫 tỏa  →Tra cách viết của 挫 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 10 nét - Bộ thủ: 手 (4 nét) - Cách đọc: ザ
Ý nghĩa:
vấp ngã, trật khớp, sprain

tỏa [Chinese font]   →Tra cách viết của 挫 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 10 nét - Bộ thủ: 手
Ý nghĩa:
toả
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
bẻ gãy
Từ điển trích dẫn
1. (Động) Bẻ gãy, thất bại. ◎Như: “tỏa chiết” vấp ngã, thua thiệt. ◇Sử Kí : “Binh tỏa địa tước, vong kì lục quận” , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Thua trận hao đất, mất sáu quận.
2. (Động) Đè nén, ức chế. ◇Hậu Hán Thư : “Bật vi chánh đặc tỏa ức hào cường” (Sử Bật truyện ) (Sử) Bật làm quan, chuyên đè nén bọn nhà giàu và có thế lực.
3. (Động) Chịu khuất nhục. ◇Hán Thư : “Cửu tỏa ư đao bút chi tiền” (Trần Thang truyện ) Đã lâu chịu khuất nhục trước bọn thư lại (tầm thường).
Từ điển Thiều Chửu
① Bẻ.
② Thất bại nhỏ gọi là toả.
③ Âm điệu rời rạc cũng gọi là toả.
④ Khuất nhục.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Trắc trở, vấp váp: Bị vấp váp; Công việc gặp trắc trở;
② (Xuống) thấp, trầm, (âm điệu) rời rạc, (làm) nhụt: Giọng nói lúc bổng lúc trầm; Làm nhụt tinh thần quân địch;
④ (văn) Khuất phục.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Bẻ gẫy — Bị thất bại — Chịu nhục.
Từ ghép
chiết toả • toả bại • toả bại • toả chí • toả chiết



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典