Kanji Version 13
logo

  

  

彙 vị, vựng  →Tra cách viết của 彙 trên Jisho↗

Kanji thường dụng Nhật Bản (Bảng 2136 chữ năm 2010)
Số nét: 13 nét - Bộ thủ: 彐 (3 nét) - Cách đọc: イ
Ý nghĩa:
từ vựng, same kind

vị, vựng [Chinese font]   →Tra cách viết của 彙 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 13 nét - Bộ thủ: 彐
Ý nghĩa:
vị
phồn thể

Từ điển phổ thông
1. loài, loại
2. phân loại
3. tập hợp, thu thập
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Loài, loại. ◎Như: “tự vị” . ◇Dịch Kinh : “Sơ cửu: Bạt mao như, dĩ kì vị, chinh cát” : , , (Thái quái ) Sơ cửu: Nhổ rễ cỏ mao, lấy theo từng loại, tiến lên thì tốt.
2. (Danh) § Thông “vị” .
3. (Động) Xếp từng loại với nhau, tụ tập. ◎Như: “vị tập” tụ tập.
4. § Ghi chú: Âm “vị” theo Khang Hi tự điển : “vu thiết quý âm vị” . Trong âm Hán-Việt thường đọc là “vựng”, thí dụ: “ngữ vựng” . Có thể vì đã lẫn lộn với chữ “vựng” .
Từ điển Thiều Chửu
① Loài, xếp từng loại với nhau gọi là vị tập . Ta quen đọc là vựng.
② Cùng nghĩa với chữ vị .
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) ① Xếp những thứ cùng loại lại với nhau: Tập hợp các thứ cùng loại, sưu tập;
② Con nhím (dùng như , bộ , và , bộ ). Xem [huì] (bộ ).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Loại. Chỉ chung những thứ cùng một loài, một giống, một họ. Td: Tự vị ( bộ sách xếp các chữ theo từng loại ).
Từ ghép
tự vị • vị báo • vị biên • vị tập

vựng
phồn thể

Từ điển phổ thông
1. loài, loại
2. phân loại
3. tập hợp, thu thập
Từ điển Thiều Chửu
① Loài, xếp từng loại với nhau gọi là vị tập . Ta quen đọc là vựng.
② Cùng nghĩa với chữ vị .
Từ điển Trần Văn Chánh
(văn) ① Xếp những thứ cùng loại lại với nhau: Tập hợp các thứ cùng loại, sưu tập;
② Con nhím (dùng như , bộ , và , bộ ). Xem [huì] (bộ ).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Loài. Hạng — Gom lại theo từng hạng, từng loại. Td: Ngữ vựng ( chữ xếp theo từng loại ) — Cũng đọc Vị. Xem thêm Vị.
Từ ghép
tự vựng



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典