Kanji Version 13
logo

  

  

nịnh [Chinese font]   →Tra cách viết của 佞 trên Jisho↗

Từ điển hán tự
Số nét: 7 nét - Bộ thủ: 人
Ý nghĩa:
nịnh
phồn & giản thể

Từ điển phổ thông
1. tài giỏi
2. nịnh nọt
Từ điển trích dẫn
1. (Danh) Tài, tài năng (thường dùng làm lời nói tự nhún mình). ◎Như: “bất nịnh” kẻ bất tài này.
2. (Danh) Kẻ dùng lời khôn khéo nhưng giả dối để khen người. ◎Như: “gian nịnh” người ton hót gian dối, “tà nịnh” kẻ nịnh bợ gian tà.
3. (Động) Nịnh nọt, bợ đỡ, tâng bốc, siểm mị. ◎Như: “nịnh siểm” nịnh nọt.
4. (Động) Làm cho mê hoặc. ◇Nguyên Chẩn : “Gian thanh nhập nhĩ nịnh nhân tâm” (Lập bộ kĩ ) Tiếng gian tà vào tai làm mê hoặc lòng người.
5. (Động) Mê muội, mê đắm vào sự gì. ◎Như: “nịnh Phật” mê đắm tin Phật, tín ngưỡng Phật giáo một cách mù quáng.
6. (Tính) Khéo ton hót, khéo bợ đỡ. ◎Như: “nịnh thần” bề tôi tâng bốc vua.
Từ điển Thiều Chửu
① Tài, mình tự nhún mình xưng là bất nịnh kẻ chẳng tài này.
② Ton hót, nịnh nọt, nói khéo phò người gọi là nịnh.
Từ điển Trần Văn Chánh
① Nịnh: Gian nịnh;
② (cũ) Tài: Bất tài.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Tâng bốc, làm vui lòng người khác để thủ lợi cho mình. Thơ Phan Văn Trị có câu: » Người trung mặt đỏ đôi tròng bạc, đứa nịnh râu hoe mấy sợi còi « — Giả bộ lương thiện, tốt đẹp.
Từ ghép
bất nịnh • nịnh thần • siểm nịnh • tà nịnh • xu nịnh



Cẩm Tú Từ Điển ★ 錦繡辞典